Chủ tịch nước Tô Lâm khiến Campuchia xanh mặt khi tuyên bố cực rắn về kênh đào Phù Nam Techo

như chúng ta cũng biết suốt thời gian qua Việt Nam liên tục lên tiếng về việc Campuchia cho xây dựng kênh đào Phù Nam techco rất nhiều lần Việt Nam đề nghị Campuchia cùng mình ngồi vào bàn tham vấn để xem xét dự án kỹ lưỡng hơn do nó có thể tác động tiêu cực đến Đồng bằng sông Cửu Long của nước nhà Nhưng đáp lại thiện trí đó Campuchia chỉ trấn an Việt Nam kiểu lấp liếm cho qua thậm chí mà sau đó nước này còn có những lời lẽ ngông cuồng thách thức Việt Nam khi nói rằng Campuchia không cần phải thảo luận thêm với bất kỳ nước nào về chuyện xây dựng kênh đào trên đất mình campuchia nhất quyết thi công con kênh gây tranh cãi ấy trong bối cảnh đó Chủ tịch nước Tô Lâm đã có chuyến viếng thăm Campuchia mới đây nhiều người cho rằng người đứng đầu nhà nước Việt Nam đến Campuchia chủ yếu vì kênh đào Phù Nam techco rất có thể là dự án này sẽ được đưa vào chương trình Nghị sự của đôi bên ấy thế nhưng kết quả lại diễn ra không giống như những gì được dự đoán khiến cho bè lũ phản động Vin vào đó mà rè Bỉu chủ tính nước Tô Lâm lú này nói rằng ông đớn hèn nhu nhược không dám đả động gì đến kênh đào Phù Nam techco được Trung Quốc chống lưng thậm chí là các tổ chức chống phá nhà nước như Việt Tân còn thừa cơ hội ấy kích động quần chúng nhân dân chống lại người đứng đầu Việt Nam nói riêng và cả bộ máy chính phủ Nói chung tuy nhiên với những người có sự hiểu biết sâu rộng về địa chính trị âm ưu này đã bị phá sản hoàn toàn bởi vì mọi người hiểu rõ được hàm ý sâu xa trong từng lời phát biểu của Chủ tịch nước Tô Lâm tại Campuchia trong đó có rất nhiều người cho rằng Chủ tịch nước Tô Lâm đã tuyên bố ngầm một cách cứng rắn về kênh đào Phù Nam techco khiến Campuchia cảm thấy thót tim vậy cụ thể hơn chủ tịch nước Tô Lâm đã nói gì tại Campuchia liệu rằng nó có thực sự là lời đánh động đến Campuchia hay không Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu chi tiết hơn trong video số ngày hôm nay các bạn đừng quên nhấn nút like share Subscribe và ấn vào chuông thông báo để ủng hộ cho kênh hiểu biết hơn mỗi ngày nhá Vâng trong tháng 7 vừa qua chủ tịch nước Tô Lâm đã có chuyến thăm cấp Nhà nước đến Campuchia theo lời m của người đứng đầu nước này sự kiện ấy được các kênh truyền thông trong ngoài nước đưa tin như sau theo đặc phái viên thông tà xã Việt Nam vào lúc 13:35 chiều 12 tháng 7 năm 2024 theo giờ địa phương chủ tịch nước Tô Lâm dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến sân bay quốc tế pleng ở thủ đô preng để bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước với Vương Quốc Campuchia từ 12 đến 13 tháng 7 Theo lời mời của Quốc vương Campuchia prap samdech PR romas ndom se Harmony sân bay quốc quốc tế prom được bày trí hai tấm ảnh pano lớn in chân dung quốc vương norodom camon và Chủ tịch nước Tô Lâm cùng rất nhiều lá cờ của hai nước Việt Nam và Campuchia kèm theo đó là dòng chữ song ngữ của Việt Nam và Campuchia nhệt liệt chào mừng chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Campuchia tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam Campuchia muôn năm đón Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tại sân bay quốc tế preng về phía Campuchia có bộ trưởng cao cấp phụ trách công tác hoàng cung K sofan Bộ trưởng du lịch SH shoken đại sứ Campuchia tại Việt Nam chia kimta cùng với các quan chức Bộ Ngoại giao Campuchia về phía Việt Nam có đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy tăng và cán bộ đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia đông đảo bà con cộng đồng người Việt Nam tại Campuchia cũng có mặt tại sân bay để chào đón đoàn cùng với những bó hoa ảnh chân dung Chủ tịch nước Tô Lâm Quốc Vương norodom sil Harmony và quốc kỳ hai nước Đây là chuyến thăm đầu tiên của Chủ tịch nước Tô Lâm với Vương Quốc Campuchia sau khi được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ cương vị mới việc chủ Tình Nước dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới Campuchia được xem như là dấu mốc giúp củng cố vun đắp và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hai nước Việt Nam và Campuchia theo phương châm láng giềng tốt đẹp hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện bền vững lâu dài Đồng thời góp phần củng cố lòng tin chiến lược giữa đảng cộng sản Việt Nam và đảng Nhân dân Campuchia cpp với chủ tịch Đảng cpp chủ tịch Thượng viện samdech teo husse và Thủ tướng tip hman trong thời gian lưu lại Campuchia Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự lễ đón chính thức hội Kiến Quốc vương Campuchia norodom chony Chào hoàng thái hậu norodom sin liad shan hội Đàm với chủ tịch Đảng cpp chủ tịch Thượng viện hunsen hội Đàm với thủ tướng Hun manet hội kiến chủ tịch quốc hội hu sudar dự Quốc Yến do quốc vương norodom camoni chủ trì thăm đại sử quán Việt Nam gặp gỡ đại diện Cộng Đồng người Việt Nam tại Campuchia và một số hoạt động quan trọng khác nhưng có lẽ thứ mà người ta quan tâm nhất chính là chương trình Nghị sự được mang ra thảo luận giữa chủ Tịnh nước Tô Lâm với các nhà lãnh đạo của Campuchia nhiều người Hy vọng rằng trong chuyến viếng thăm này chủ tịch nước Tô Lâm sẽ đề cập trực tiếp đến việc xây dựng kênh đào Phù Nam techco gây hại cho đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam Ấy thế nhưng trong chương trình Nghị sự giữa đôi bên dự án tren lại không hề được nhắc đến trong cuộc hội kiến chủ tịch quốc hội Campuchia khuôn sudar vào sáng 13 tháng 7 tại thủ đô plom peng Chủ tịch nước Tô Lâm chỉ chúc mừng Campuchia tổ chức thành công Cuộc bầu cử Thượng viện khóa 5 ngày 26 tháng 5 vừa qua đồng thời cho rằng thắng lợi của đàng cpp tại các Cuộc bầu cử thể hiện sự tin tưởng và ủng hộ của người dân đối với vai trò của cpp dưới sự lãnh đạo của chủ tịch hunsen song song đó Chủ tịch nước Tô Lâm nói rằng ông vui mừng nhận thấy mối quan hệ hợp tác song phương hai nước thời gian qua giữ được đá phát triển ổn định lãnh đạo hai nước duy trì tiếp xúc thường xuyên các cơ chế hợp tác song phương tiếp tục phát huy hiệu quả thể hiện sự gia tăng gắn kết và gắn bó giữa hai quốc gia đặc biệt chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh rằng đôi bên cần tiếp tục duy trì giữ gìn không ngừng củng cố và phát huy mối quan hệ láng giềng tốt đẹp hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện bền vững lâu dài trên cơ sở đặc biệt tin cậy và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước qua đó chủ tích nước Tô Lâm Nhất trí việc tiếp tục duy trì tiếp xúc trao đổi cấp cao và các cấp thường xuyên ở tất cả các kênh trong đó có kênh Nghị viện đẩy mạnh hợp tác và kết nối kinh tế đặc biệt là kinh tế khu vực biên giới Việt Nam Campuchia cùng hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại 20 tỷ đô la trong những năm tới cũng như là tiếp tục nỗ lực phối hợp xây dựng đường biên giới hòa bình hữu nghị hợp tác và phát triển bền vững tiếp tục phát Uy vai trò của Quốc hội hai nước trong việc thúc đẩy quan hệ song phương nhất là trong việc xây dựng thể chế hoàn thiện hệ thống pháp luật cho việc tăng cường kết nối hai nền kinh tế mở rộng hợp tác giáo dục đào tạo tạo thuận lợi cho việc tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực khác nhau Vâng nghe đến đây thì rõ là chủ tịch nước Việt Nam không hề đề cập trực tiếp đến kênh đảo phủ Nam techco nhưng nếu phân tích sâu hơn lời phát biểu của nhà lãnh đạo này bạn sẽ thấy là ông đang nhắc nhở Campuchia về mối quan hệ truyền thống tốt đẹp đã có từ rất lâu đời với Việt Nam nó được nhấn mạnh khá nhiều lần như một trong những nội dung quan trọng nhất trong cuộc hội kiến kể trên thêm vào đó Chủ tịch nước Tô Lâm còn đề cập đến các hợp tác thương mại kinh tế giữa Việt Nam và Campuchia cùng với các mục tiêu lớn mài bên hướng đến trong tương lai nó như thể đang ngầm khẳng định tầm quan trọng của Việt Nam đối với Campuchia trong lĩnh vực trọng yếu khiến nước này chỉ biết gật gù ngồi im theo đó Chủ tịch nước Tô Lâm đã tạo ra cây Gọng kìm ba chân cùng với ba trụ cột lớn bao gồm chính trị ngoại giao và kinh tế để kiềm chế Campuchia thứ chẳng khác gì chiếc vòng kim cô được trồng và đầu tôn ngựa không khiến cho một chú khỉ ngang ngược trở nên ngoan ngoãn hơn để tránh gây tổn thương cho bản thân rõ ràng đây chính là cách mà chủ tịch nước Tô Lâm Khéo khéo léo khuyên nhủ Campuchia nên suy nghĩ kỹ lưỡng hơn về dự án kênh đào Phù Nam techco đừng vì cho rằng có Trung Quốc chống lưng phía sau mà làm càng làm quấy với Việt Nam nếu không tình cảm tốt đẹp giữa đôi bên cùng với mối quan hệ ngoại giao truyền thống và các hợp tác kinh tế quan trọng sẽ bị phá vỡ ngay lúc đó thì người chịu thiệt hại nặng đề nhất vẫn là Campuchia bởi vì so với Campuchia Việt Nam có quy mô nền kinh tế lớn hơn có mối quan hệ quốc tế sâu rộng hơn có uy tín trường quốc tế cao hơn và hiện cũng đang giành được thiện cảm nhiều hơn của các quốc gia bên ngoài khi Đất Nước Hình Chữ S luôn cư xử hòa nhã lịch sự với mọi người xung quanh Việt Nam đồng thời còn giữ được một thái độ trung lập đáng chân quý trước sự lôi kéo của các nước lớn chứ không giống như Campuchia lúc nào cũng muốn du nịnh Trung Quốc để hưởng lợi cho bản thân Nói tóm lại chuyến thăm của chủ Tịnh nước Tô Lâm đến Campuchia quả thực đã kết thúc tốt đẹp cùng với những lời phát biểu chứa đựng đầy thâm ý sâu xa đây gọi là nói ít hiểu nhiều dù không dùng đao too bố lớn nhưng vẫn khiến cho người khác phải dẹ ng nhìn vào đây các bạn sẽ thấy được Thế nào là phong cách ngoại giao khéo léo tinh tế và cũng rất đẳng cấp của các nhà lãnh đạo Việt Nam điều rất nên được phát huy tích cực để Đất Nước Hình Chữ S của chúng ta ngoại giao thành công hơn nữa trong tương lai mối quan hệ giữa hai nước láng giềng Việt Nam và Campuchia nhiều năm trở lại đây liên tục gặp thách thức bởi sự nhúng tay của Trung Quốc nhất là sau khi dự án kênh đào Phù Nam Tech được công bố khác với hành động lịch sự từ phía Việt Nam Campuchia lại tỏ ra lớn giọng như thể họ bây giờ đã ở một cương vị khác ví dụ như chủ tịch Thượng viện hunsen đã nói rằng tôi sẽ không nhượng bộ về vấn đề này và tôi muốn thẳng thắng nhấn mạnh rằng không cần thiết phải đàm phán Đừng Cố ép Campuchia vào bàn đàm phán không có con kênh này chúng tôi giống như phải phụ thuộc vào oxy của người khác để thở họ có thể cắt Nó bất cứ lúc nào họ muốn tôi muốn Việt Nam hiểu rằng đây chính là lý do Campuchia phải hoàn thành dự án này trước những hành động như vậy thì có những ý kiến đã cho rằng Việt Nam không nên lịch sự nữa khi Campuchia đã muốn làm tới cùng thì Việt Nam cũng nên có một biện pháp cứng rắn để đáp trả và biện pháp ở đây chính là kiện Campuchia ra tòa án quốc tế mê Công là con sông quốc tế bởi vậy những động Thái có ảnh hưởng xuyên biên giới đều có thể được đưa ra tòa án để giải quyết vậy điều này có đúng không Và liệu Việt Nam có kiện Campuchia để bắt quốc gia này phải dừng dự án kênh đào Phù Nam Tech cô lại hôm nay chúng ta cùng trả lời câu hỏi này đầu tiên ta phải xem B bố cảnh của dự án để có câu trả lời chính xác nhất canh đào Phù Nam liên quan đến Sông Mây công một trong những con sông quốc tế dài nhất châu Á trảy qua sáu quốc gia đã là sông quốc tế thì nó không chỉ liên quan đến một nước mà là những hoạt động của các quốc gia ven sông thường có ảnh hưởng xuyên biên giới chính vì vậy nhiều hiệp định hoặc hiệp ước có mục đích bảo đảm cho các con sông quốc tế được sử dụng một cách hợp lý và công bằng phù hợp với lợi ích chính đáng của tất cả các quốc gia trong lưu vực sông đã ra đời năm 1997 Liên Hợp Quốc cũng đã thông qua qua công ước về Luật sử dụng các nguồn nước quốc tế cho các mục đích Phi Giao thông thủy viết tắt là unw và đối với sông Mê Công thì năm 1995 bốn Quốc gia hạ lưu bao gồm Lào Thái Lan Campuchia và Việt Nam đã ký hiệp định về hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công Thành lập nên ủy Hội sông Mê Công và từ cuối năm 2015 thì Trung Quốc cùng với năm quốc gia Myanmar Lào Thái Lan Campuchia và Việt Nam cũng đã thành lập khuôn khổ hợp tác Lan thương công trên Bình Diện song phương hiệp định giữa Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về vận tải đường thủy cũng đã được ký kết vào năm 2009 dưới góc độ luật pháp quốc tế kinh đào Phù Nam techco gây ra xung đột lợi ích giữa Việt Nam và Campuchia nước Bạn muốn dùng con kênh này phục vụ cho lợi ích kinh tế còn Việt Nam chúng ta thì lo ngại về tác động đối với nguồn nước và môi trường khi có xung đột lợi ích giữa hai quốc gia mà không thể hòa giải được thì dùng luật pháp quốc tế để giải quyết là cách h nhất đã từng có rất nhiều thực tiễn và án lệ về tranh chấp nguồn nước quốc tế tương tự được Liên Hợp Quốc giải quyết dù Campuchia không tham gia vào công ước về nguồn nước quốc tế năm 1997 của Liên Hợp Quốc nhưng điều này không ngăn cản hai nước tìm đến luật quốc tế như một giải pháp sau cùng nếu bên nào cũng muốn bảo vệ lợi ích của mình thì việc đưa vấn đề vào khôn khổ của luật pháp quốc tế là cách làm công bằng và hiệu quả hơn cả Ngoài ra trong Hiệp định Sông mâ Công năm 1995 có quy định định là một số nguyên tắc cơ bản trong đó có một nguyên tắc rất quan trọng là các bên phải sử dụng nguồn nước một cách công bằng và hợp lý nhưng thế nào là công bằng thì ta phải xem xét kỹ càng hơn Công Bằng ở đây nghĩa là các quốc gia hạ nguồn như Việt Nam không được ngăn cấm các quốc gia ở phía trên thực hiện các dự án của mình còn các quốc gia thượng nguồn như là Campuchia có chủ quyền của mình nhưng đồng thời có nghĩa vụ phải đảm bảo không gây tác hại đối với các quốc gia ở Hạ nguồn Đồng thời các bên phải tuân theo các lượt quốc tế khác hiệp định sông Mê Công năm 1995 đã quy định thành lập ủy Hội sông Mê Công mrc ủy Hội sông m công đã đặt ra quy chế Thông báo tham vấn trước và thỏa thuận theo đó đối với dự án kênh đào Phù Nam sẽ có một số vấn đề phải giải quyết thứ nhất là hồ sơ mà Campuchia gửi cho ủy Hội sông m công ngày mùng 08 tháng 8 năm 2023 có 14 trang trong đó một loạt những hình ảnh mô tả về dự án chỉ có sáu trang phần mô tả dự án này thực sự rất sơ s và với thông tin sơ sài đó Việt Nam không thể đánh giá tác động môi trường của dự án vấn đề thứ hai là hồ sơ phải kèm theo một bản Đánh giá tác động môi trường Đây là yêu cầu bắt buộc không chỉ theo luật quốc tế theo hiệp định sông Mê Công năm 1995 mà còn cả với luật môi trường quốc tế khi bạn sử dụng nguồn nước quốc tế bạn phải tiến hành đánh giá tác động môi trường để chứng minh là bạn bảo tồn môi trường cho khu vực hạ lưu ngoài ra để chứng minh dự án tuân thủ nguyên tắc không gây hại trong trường hợp dự án kênh đào Phù nam techco là Campuchia có quyền thực hiện dự án nhưng không gây hại cho quốc gia ven sông khác ở đây là Việt Nam điều này đòi hỏi Campuchia có nghĩa vụ hợp tác trong trường hợp này nghĩa vụ hợp tác trước hết của họ là nghĩa vụ cung cấp thông tin thông qua ủy Hội sông Mê Công người phát ngôn bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhấn mạnh rằng Việt Nam không ngăn cản dự án kênh đào Phù Nam techco mà còn ủng hộ Campuchia phát triển kinh tế nhưng yêu cầu Campuchia cung cấp thêm thông tin chi tiết cụ thể Việt Nam cho rằng thông tin Campuchia cung cấp quá sơ sải không có báo cáo đánh giá tác động môi trường và Campuchia không tuân thủ quy chế Thông báo tham vấn trước và thỏa thuận theo hiệp định mê công năm 1995 các dự án sử dụng nguồn nước trên dòng chính bắt buộc phải thực hiện thủ tục này trong khi Campuchia lập luận rằng dự án kênh đào Phù nam techco là dự án trên dòng nhánh Tuy nhiên nghiên cứu từ trung tâm Simpson khẳng định đây là dự án Nối hai dòng chính do đó phải tuân thủ quy chế Thông báo tham vấn trước và thỏa thuận Nếu Campuchia tiếp tục khẳng định đây là dự án trên dòng nhánh thì Việt Nam có thể đưa vấn đề ra tòa án Công Lý Quốc tế để phân xử Mặc dù luật quốc tế không ghi rõ các bên phải cung cấp thông tin nhưng trong nghĩa vụ hợp tác thì có nghĩa vụ này Nếu Campuchia khẳng định không có nghĩa vụ cung cấp thông tin Việt Nam có thể yêu cầu tòa án Công Lý Quốc tế giải thích khái niệm này và cách áp dụng nó trong trường hợp dự án kênh đào Phù Nam techco Ông hunsen cho rằng đây là vấn đề chủ quyền của Camp nhưng luật quốc tế và hiệp định mê công năm 1995 cũng quy định rằng hoạt động trong lãnh thổ của một quốc gia không được gây hại cho nước khác bởi vậy việc đưa vụ việc này ra tòa án quốc tế là có khả năng xảy ra và hoàn toàn nằm trong quy định sự cản trở duy nhất cho phương án này là quan hệ hai nước sẽ xấu đi Khi mà phải kéo nhau ra tòa Campuchia nên nhìn nhận lại dự án này như một mối nguy hại cho quan hệ hai nước láng giềng để có được phương án xử lý phù hợp chứ không nên cứng nhắc trong hành động để rồi nhận lại những hậu quả một ví dụ rất là điển hình để Campuchia học hỏi không ai khác chính là Việt Nam và những năm 1990 để phát triển kinh tế xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giàu tiềm năng nhưng vẫn đang còn rất nghèo nàn lạc hậu bộ chính trị của ta đã chủ trương làm hai cây cầu bắc qua sông Tiền và sông Hậu Qua khảo sát nghiên cứu các chuyên gia trong nước và quốc tế kết luận rằng đối với hai con sông này thì chỉ cần xây một cây cầu có tĩnh không vừa đủ cho tàu bè từ biển sang sông Mê Công chạy lên cảng pleng là đáp ứng được nhu cầu vận tài thủy của Campuchia Lý do là chi phí xây cầu có tĩnh không lớn giúp tàu bè lớn đi lại đắt hơn nhiều so với cầu bình thường trong bối cảnh những năm 1990 Khi nền kinh tế Việt Nam còn rất nghèo nàn phải trách thủ viện trợ quốc tế để xây cầu thì khó có thể làm được cả hai cây cầu cùng tĩnh không lớn như vậy rất lãng phí và trên thực tế là không cần thiết mặc dù hai cây cầu hoàn toàn nằm trong lãnh thổ Việt Nam nhưng xuất phát từ mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với Campuchia trước khi quyết định Bộ chính trị đã chỉ thị cho ông Nguyễn Mạnh Cầm gặp thủ tướng hunsen trao đổi về vấn đề này ông Nguyễn Mạnh Cầm trình bày với ông hunsen những lý do kinh tế kỹ thuật nói trên mong phía Campuchia chia sẻ với những khó khăn của Việt Nam đồng thời đề nghị phía Campuchia cho biết tàu bè của bạn sẽ đi theo sông Tiền hay sông Hậu để Việt Nam xây cây cầu đó có tĩnh không phù hợp đáp ứng yêu cầu của phía Campuchia sau khi nghe phía Việt Nam Trình bày ông hô sen đã trả lời là tàu bè của chúng tôi sẽ đi lại cả trên sông Tiền và sông Hậu Bởi vậy Bộ chính trị của ta đã phải tiếp tục thảo luận rất lâu để tìm giải pháp cuối cùng như mọi người cũng đều biết vì lợi ích của quan hệ láng giềng hữu nghị chính phủ Việt Nam quyết định xây cả hai cây cầu đều có tĩnh không lớn đủ cho tàu bè lớn đi lại được trên cả sông Tiền và sông Hậu người dân đồng bằng Nam Bộ đã phải chịu đựng khó khăn lâu hơn để có được cây cầu thứ hai và điều này cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của Việt Nam có thể hy sinh lợi ích bản thân được như vậy là do Việt Nam đã biết đặt mình vào vị trí của nước bả không muốn lợi dụng việc công trình xây dựng trên lãnh thổ của mình để làm ảnh hưởng đến quốc gia khác cùng chung sống trên một dòng sông đạo lý và tình cảm quan hệ láng giềng là như vậy với Lào Việt Nam cũng áp dụng cách tiếp cận tương tự với việc ký kết thỏa thuận giữa Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về việc sử dụng Cảng Vũng Án năm 2001 thông qua thỏa thận này Việt Nam cũng đã tạo điều kiện cho nước bạn sử dụng càng Vũng Áng nhờ vậy mà Lào từ một quốc gia không có biển đã trở thành một nước có đường ra biển Đây là điều rất hiếm có trong thực tiễn quan hệ quốc tế lịch sử thế giới đã dạy chúng ta rằng giữa các quốc gia láng giềng thân thiện bên cạnh sự gắn bó về địa lý lịch sử và nhân chủng vẫn luôn có sự tồn tại các bất đồng các khác biệt về lợi ích quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia cũng không phải là ngoại lệ tuy nhiên điều quan trọng là các quốc gia láng giềng cần tôn trọng lợi ích của nhau là nghe các ý kiến của nhau để cùng hóa giải các khác biểt qua đó làm sâu đậm thêm tình làng Nghĩa xóm xây dựng quan hệ Hòa Bình bền vững lâu dài trong bối cảnh còn có những khác biệt trong việc đánh giá tác động của dự án kênh đào vù Nam chúng ta đều Hy vọng rằng hai nước sẽ tiếp tục làm việc với nhau trên tinh thần minh bạch tôn trọng lợi ích chính đáng lẫn nhau cùng với sự thấu hiểu nhằm vun đắp tình cảm láng giềng Duy trì sự ổn định và phát triển lâu dài của quan hệ song phương không để con kênh chia đôi bờ trong quan hệ hai nước kiện nhau thì dễ giữ được tình cảm mới khó h

Share your thoughts

Related Transcripts

Tại sao VN phải mua dầu của Kuwait trong khi xuất khẩu rất nhiều dầu thô thumbnail
Tại sao VN phải mua dầu của Kuwait trong khi xuất khẩu rất nhiều dầu thô

Category: Howto & Style

Các bạn thân mến việt nam đã và đang được biết đến như là một trong những quốc gia xuất khẩu dầu thô nhiều nhất nhìn thế giới chẳng hạn như trong năm 2023 vừa qua việt nam xuất khẩu hơn 2,8 triệu tấn dầu thô và thu về 1,92 tỷ đô la đây cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu khi việt nam có nguồn dầu mỏ lớn... Read more

QUÂN ĐỘI CAMPUCHIA CĂNG VỚI THÁI LAN | VIỆT NAM THIẾT LẬP ĐƯỜNG DÂY NÓNG thumbnail
QUÂN ĐỘI CAMPUCHIA CĂNG VỚI THÁI LAN | VIỆT NAM THIẾT LẬP ĐƯỜNG DÂY NÓNG

Category: People & Blogs

Xin kính chào quý vị và các bạn dường như đang hòa cùng với những biến động trên thế giới tại khu vực châu á dạo gần đây tình hình chính trị cũng bắt đầu có dấu hiệu căng thẳng hơn như tại bangladesh cuộc biểu tình bạo loạn đã dẫn tới chính phủ sụp đổ hay mới đây nhất là cuộc chính biến tại thái lan... Read more