Tại sao VN phải mua dầu của Kuwait trong khi xuất khẩu rất nhiều dầu thô

các bạn thân mến Việt Nam đã và đang được biết đến như là một trong những quốc gia xuất khẩu dầu thô nhiều nhất nhìn thế giới chẳng hạn như trong năm 2023 vừa qua Việt Nam xuất khẩu hơn 2,8 triệu tấn dầu thô và thu về 1,92 tỷ đô la đây cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu khi Việt Nam có nguồn dầu mỏ lớn với chữ lượng khoảng 4,4 tỷ thùng theo đó Việt Nam được xếp thứ 28 trong số các quốc gia có chữ lượng dầu mỏ xác minh nhiều nhất thế giới và được xếp thứ tư trong khối Đông Nam Á về xuất khẩu dầu mỏ với sản lượng khai thác duy trì ở mức 340.000 thùng một ngày trong vài năm tới Chính vì thế mà rất nhiều người bất ngờ đến mức Há hốc mồm khi biết được rằng Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu dầu từ Q một điều vô cùng ngược đời khiến ai nấy cũng đều phải thắc mắc về lý do thực sự ở bên trong Vì vậy ngày hôm nay chúng tôi sẽ đưa bạn đi tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này cùng với một bài viết được đăng tải trên trang tin quốc tế khá có uy tín trước khi đi vào nội dung chính các bạn đừng quên ủng hộ kênh bằng cách nh nhấn nút like share Subscribe bấm vào chuông thông báo để nhận được những video mới nhất nhé đứng trước thắc mắc của rất nhiều người hiện nay trang tin sput nick phiên bản tiếng Việt của Nga đă tải một bài viết có tiêu đề Vì sao là quốc gia xuất nhiều dầu thô nhưng Việt Nam vẫn phải mua dầu qw với nội dung như sau theo tờ m không Asean dẫn báo cáo từ tổng cục hải quan Việt Nam tính đến ngày 15 tháng 8 Việt Nam đã chi 5,5 tỷ đô la để nhập khẩu 8,7 triệu tấn dầu thô từ các thị trường quốc tế con số này tăng 25 ph về khối lượng và 20 ph về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái giá dầu thô nhập khẩu trung bình trong giai đoạn này Đạt 631,5 cao hơn 3,4 ph so với mức 61,4 đô la m tấn trong cùng kỳ năm trước về nguồn cung theo cơ quan hải quan Việt Nam nhập khẩu dầu thô chủ yếu từ ba Quốc gia chính bruney qwet và Nigeria trong đó qwb bắt đầu xuất khẩu dầu thô năm 1946 và là thành viên sáng lập của opec nước này hiện là nhà sản xuất lớn thứ năm của và là nhà cung cấp dầu thô lớn nhất cho Việt Nam với chữ lượng dầu đã được chứng minh là 101,5 tỷ thùng Theo thống kê của nhà chước trách trong 7 tháng đầu năm 2024 Việt Nam đã nhập khẩu 7,09 triệu tấn dầu từ qw chiếm đến 88 ph Tổng lượng dầu thô nhập khẩu so với cùng kỳ năm trước lượng dầu nhập khẩu từ qw đã tăng 23,4 giá dầu thô nhập khẩu từ qwest đã tăng 4,7 ph so với năm trước Đạt 595,2 đô la m Tấn qua đó kim ngạch nhập khẩu từ qw đã tăng 29,3 đạt mức 4,42 tỷ đô la ngoài KW Việt Nam còn nhập khẩu 263.7 tấn dầu thô từ Nigeria với kim ngạch 182 triệu đô la trong 7 tháng đầu năm 2024 nhập 82.2 tấn với kim ngạch 55,5 triệu đô la từ bruney còn trong năm ngoái Việt Nam đã nhập khẩu hơn 10 triệu mét khối xăng dầu tương đương 8,4 tỷ đô la tăng 27,9 ph về lượng và tăng 1,1 về giá trị so với cùng kỳ năm 2 dù được đánh giá là quốc gia dầu Tài Nguyên và là nước sản xuất dầu xuất khẩu mạnh dầu thô nhưng Việt Nam lại hiện vẫn phải nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu từ các quốc gia khác nguyên nhân là do sản lượng khai thác trong nước giảm dần theo thống kê năm 2023 sản lượng khai thác dầu thô của Việt Nam đạt khoảng 10,84 triệu tấn giảm nhẹ so với năm trước đó con số này phản ánh sự suy giảm sản lượng từ các mỏ dầu truyền thống đã đi vào giai đoạn suy kiệt khiến cho nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu thêm vào đó Việt Nam cũng phải nhập nhiều dầu thô nhằm đáp ứng đủ đầu vào cho hai nhà máy lọc dầu trong nước là Dung Quất và Nghi Sơn được biết 80 ph dầu thô phục vụ cho hai nhà máy này đến từ nguồn nhập khẩu còn xăng dầu thành phẩm vẫn cần nhập thêm khoảng 30 ph mới đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng theo lý giải từ các chuyên gia dầu thô có rất nhiều nguồn trên thế giới nhưng thường được chia thành dầu ngọt và dầu chua dựa trên hàm lượng lưu hỳ và dầu nặng dầu nhẹ dựa trên tỷ trọng của dầu mỗi nhà máy lọc dầu được thiết kế để lọc một chủng loại dầu nhất định hoặc một hộ hợp dầu có tính chất nhất định đối với tình huống của Việt Nam hai nhà máy lọc dầu chỉ có khả năng lọc các loại dầu thô khác nhau trong đó Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn được thiết kế để lọc dầu từ mỏ Bạch Hổ Đây là loại dầu ngọt nhẹ hàm lượng lưu huỳnh chỉ chiếm 0,03 ph trọng lượng trong khi đó nhà máy lọc dầu Nghi Sơn được thiết kế cho hỗn hợp dầu qqw có hàm lượng lưu hình là 2,52 ph vì vậy dù có khai thác được dầu trong nước nhưng không phải loại dầu thô nào cũng phù hợp với công nghệ lọc của hai nhà nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và Dung Quất Việt Nam điều này dẫn đến việc là Đất Nước Hình Chữ S vẫn phải xuất dầu thô không phù hợp công nghệ lọc trong nước và nhập khẩu loại dầu thô thích hợp để về thanh lọc lại Vâng đúng như những gì mà trang tin sputnik vừa nêu tuy đều là hỗn hợp hydrocacbon Nhưng dầu thô có rất nhiều nguồn trên thế giới mang địa danh của mỏ cụ thể hoặc là đã được phối trộn cho một khu vực nhiều mỏ chúng rất khác nhau về tính chất vật lý thành phần hóa học và tất nhiên là cả giá bán đi kèm phổ biến nhất là loại dầu nhẹ dầu nặng được phân loại theo tỉ trọng của dầu còn dầu ngọt dầu chua nói về hàm lượng lưu huỳ chừa bên trong tỷ trọng của dầu có thể đo theo gram tr cm khối quen thuộc nhưng Mỹ là nước đầu tiên có công nghiệp dầu mỏ nên họ đặt ra chuẩn tỉ trọng api tức là chuẩn American petroleum institute có thang đo từ 0 đến 90 ngược với suy nghĩ của chúng ta tỷ trọng api càng cao thì dầu càng nhẹ tỷ trọng api bằng 10 tức là dầu có tỉ trọng bằng nước thấp hơn 10 thì dầu sẽ chìm và cao hơn 10 thì dầu sẽ nổi trên mặt nước tuy là chỉ số về vật lý nhưng tỉ trọng của dầu mỏ cho thấy khả năng chế biến thành phẩm khác nhau trong đó loại dầu nhẹ có tỉ trọng api từ 31,1 trở lên sẽ cho ra nhiều sản phẩm nhiên liệu vận tải còn dầu nặng và rất nặng có tỉ trọng api từ 22,3 trở xuống sẽ cho ra nhiều nhựa đường và riêng loại dầu trung bình sẽ cho ra đủ giải sản phẩm từ xăng nhẹ đến nhựa đường ngoài ra hàm lượng lưu hình còn được đo trực tiếp bằng đơn vị phần trăm trong dầu thô dầu chứa hàm lượng dưới 0,5 ph Lưu huỳnh được coi là ngọt trên 0,5 là chua từ ngọt hay chua nó không có nghĩa là ta nếm thử dầu mà là khi mà dầu chứa nhiều lưu hỳ thì nó sẽ tạo ra các hợp chất mang tính axit có khả năng ăn mòn cao nên được định danh là chua còn ngọt có nghĩa là loại dầu có chứa ít lưu hình có tính ăn mòn thấp theo đó mỗi nhà máy lọc dầu được thiết kế để lọc một loại dầu nhất định hoặc là một hỗn hợp dầu có tính chất nhất định không phải tất cả các công ty đều thích dầu ngọt nhẹ vì giá của dầu ngọt sẽ cao hơn cho nên công ty sẽ chọn mua dầu chua nặng ví dụ như là nhiều nhà máy ở Mỹ được thiết kế để lọc dầu CT nặng của Canada chứ không lọc được dầu nhẹ của techz và tùy theo nhu cầu thị trường nhà máy Hóa dầu phải thêm các xưởng cracking reforming rồi lọc paraffin cốc hóa để tăng tỉ lệ của sản phẩm này hay là sản phẩm khác dựa trên cùng một loại dầu thô đầu vào tuy nhiên việc tăng giảm đó được giới hạn về mặt giá thành sản phẩm để các nhà máy phải cạnh tranh lẫn nhau một khi mà nhà máy đã thiết kế cho loại dấu thô nào thì chỉ lọc được loại dầu thô đó hoặc là hỗn hợp dầu thô có tính chất tương tự muốn chuyển đổi sang loại dầu có tính chất tương tự thì nhà máy cần phải trải qua một cuộc thử nghiệm công phu mới có thể tiến hành được Còn nếu như muốn chyển đổi sang loại dầu có tính chất khác thì không thực hiện được nó tương tự như việc là nhà máy nhận điện than được thiết kế cho loại than nào thì chỉ đốt được loại than đó mà thôi khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động năm 2009 và khi đã lên đủ công suất 6,5 triệu tấn một năm lượng dầu khai thác từ mỏ Bạch Hổ vẫn còn đủ Dung Quất đã cung cấp cho cả nước lượng xăng dầu có chất lượng rất tốt vì hàm lượng lưu hình trong dầu thô ở mỏ Bạch Hổ chỉ chiếm 0,03 đến 0,04 ph Nhưng mà khi mỏ dầu Bạch Hổ suy giảm sản lượng và chất lượng không được như ban đầu nhà máy lọc dầu Dung Quất đã rất cố gắng tìm kiếm nguồn dầu mỏ thay thế một phần Dầu ngọt nhẹ bạch hổ và một trong số đó là dầu thô của azerbaijan cũng thuộc loại ngọt nhẹ như yêu cầu trong khi đó nhà máy lọc dầu Nghi Sơn được thiết kế cho hỗn hợp dầu kwet có tỉ trọng api khoảng 31 hàm lượng lưu huỳnh là 2,52 ph tức là dầu chua nặng trung bình loà dầu đó nặng hơn chua hơn rất nhiều so với dầu Bạch Hổ Chính vì vậy thiết bị nhà máy phải được thiết kế từ đầu và chế tạo sao cho chịu được và xử lý được hàm lượng lưu huỳ cao bù lại đầu vào của nhà máy có giá rẻ hơn so với dầu thô ngọt nhẹ và với thiết kế đó Nghi Sơn không thể dùng được dầu Bạch Hổ Nói tóm lại là nhà máy có nhu cầu dầu thô đầu vào khác nhau và đa số phải pha trộn dầu thô để có nguyên liệu đầu vào như ý muốn Chính vì thế ngay cả các công ty dầu mỏ sở hữu toàn bộ khâu khai thác chế biến Thì họ vẫn phải xuất dầu thô của mình và nhập dầu thô cho mình từ các mỏ khác để có được một hỗn hợp đầu vào hợp lý về công nghệ và giá thành Nhìn chung là việc nhập khẩu dầu thô từ nước ngoài vừa đem đến những thuận lợi cho Việt Nam vừa mang đến những khó khăn thách thức lớn và tại sao lại nói như thế là bởi vì trong điều kiện thị trường thuận lợi việc phải nhập một lượng lớn dầu thô phục vụ các nhà máy lọc dầu cho trong nước sẽ mang đến lợi ích kinh tế cao nhưng trong bối cảnh khủng hoảng nguồn cung hiện nay giá dầu thế giới leo thang bất ổn các nhà máy lọc dầu Không phải cứ muốn nhập khẩu là nhập được rủi ro vì thế cũng sẽ nhiều lên mặt khác trong tình trạng thiếu hụt nguồn cung thì việc tiếp cận các nguồn dầu thô khác nhau cũng có một số những trở ngại nhất định chưa kể là phụ phí dầu thô đang ở mức khá cao so với cuối năm 2021 gây khó khăn nhất định cho việc vận hành các nhà máy lọc dầu trong nước và do đó thiết nghĩ Việt Nam nên đề ra các giải pháp ứng phó kịp thời để đảm bảo nguồn an ninh năng lượng quốc gia các bạn thân mến vào ngày 29 tháng 10 năm 2023 tập đoàn dấu khí Quốc gia Việt Nam petrol Việt Nam và đơn vị thành viên tổng công ty khí Việt Nam công ty cổ phần pvgas đã khiến cho cả thế giới chấn động khi tổ chức lễ khánh thành kho cảng khí thiên nhiên hóa lỏng lng 1 triệu tấn Thị Vải tại Khu công nghiệp cái mép thị xã Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đây là kho lng lớn nhất Việt Nam đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quy chuẩn trong nước và quốc tế cũng như các yêu cầu về an toàn vận hành khi sự kiện trên chưa khiến cho người ta thôi hết bất ngờ thì mới đây có thông tin dò rỉ cho biết siêu cảng khí lớn thứ hai Việt Nam lại dục dịch hoạt động Điều này khiến cho nhiều người cho rằng Việt Nam đang có tham vọng lớn trong ngành năng lượng quốc gia và trên cả toàn cầu vậy Sự thật là như thế nào chúng Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu chi tiết hơn trong video số ngày hôm nay các bạn đừng quên nhấn nút like share Subscribe bấm vàoo chươ thông báo để ủng hộ cho kênh nhá Vâng liên quan đến thông tin trên một trang tin quốc tế được nhiều người theo dõi đã cho đăng tải bài viết có tiêu đề cảng khí hóa lỏng lớn thứ hai Việt Nam chuẩn bị đi vào hoạt động với nội dung như sau cảng khí hóa lỏng cái mép đang tìm kiếm một tàu hàng để vận hành thử reuter dẫn hai nguồn tin giấu mặt biết rõ về thông tin này cho biết như sau đây là cảng khí hóa lòng thứ hai của Việt Nam sau cảng khí đầu tiên là cảng Thị Vải của petrol Viet Nam gas để giảm thiểu việc lệ thuộc vào than đá Việt Nam có kế hoạch xây dựng các càng khí hóa lỏng và 13 nhà máy điện Sử dụng khí hóa lỏng chiếm 15 ph tổng lượng điện quốc gia Tính đến năm 2030 quay trở lại cảng khí cái mép dự án do liên doanh các công ty Singapore là Atlantic goof và Pacific lng và công ty Hải Linh của Việt Nam điều hành nó được đặt ở phía Nam tỉnh bà rệu ống Tàu với công suất nhập khẩu là 3 triệu m khối khí hóa lỏng 1 năm agnp lng hồi tháng năm vừa qua cho biết càng sẽ đi vào hoạt động trong tháng 9 năm này còn mới đây hai nguồn tin cho riter biết Hải Linh đã có được giấy phép nhập khẩu vào ngày mùng 01 tháng 8 vừa qua do bộ công thương cấp đồng thời xác nhận với Roy rằng tổng hàng đầu tiên sẽ cập cảng vào tháng 10 tới ktic shati Yami CEO của công ty agnp lng trong liên doanh cho biết thêm sau khi nhận được giấy phép công ty đang tích cực gia tăng tốc độ để thực hiện mục tiêu đề ra trong vòng 3 tháng tới Vâng Mặc dù công ty Hải Linh và bộ Công Thương Việt Nam hiện chưa đưa ra bình luận gì nhưng có thể nói thông tin trên là hoàn toàn chính xác bởi vì theo các trang báo có uy tín tại Việt Nam như là Tiền Phong đưa tin vào ngày mùng 08 tháng 0 năm 2024 tại cảng Cái mé công ty trách nhiệm Vũ hạn Hải Linh chủ đầu tư dự án cảng lng Cái mé đã phối hợp cùng Atlantic gof và Pacific lng thành viên của tổ chức đầu tư và phát triển nebula Energy của Hoa Kỳ tổ chức hội nghị chuyên đề về vận hành cảng lng cải mé với nhiều thông tin đáng chú ý theo đó cùng với dự kiến vận hành kho cảng và tháng 9 tới Hội nghị đã giới thiệu hệ sinh thái lng tích hợp độc đáo của agnp lng với sự tham gia của khách hàng nhà cung cấp lng nhà tổng hợp khí và các đối tác mạng lưới qua đó tạo thành chuỗi giá trị lng từ khâu Tìm nguồn cung ứng đến giao hàng trạng cuối ông ktic chati Yami giám đốc điều hành Ag npl lng cho biết thêm hiện chúng tôi đang chuẩn bị sẵn sàng cho việc khởi động vận hành thương mại kho cảng vào tháng 9 năm 2024 sự chăm chỉ và tinh thần làm việc của đội ngũ Đến Từ Hải Linh agnp lng và nebula Energy đã giúp cho cam kết cung cấp lng vào quý 3 năm 2024 được thực hiện đại diện agnp lng cũng đã tiết lộ rằng công ty đã hoàn thành việc ký kết thỏa thuận đầu tiên về việc bao tiêu một mtpa đối với nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước vào đu đầu tháng 3 vừa qua và nhấn mạnh là chúng tôi sẽ sớm cung cấp nguồn lng đáng tin cậy và ngay lập tức phục vụ các khách hàng Điện lực cũng như là khách hàng công nghiệp lân cận kể từ khi nhận chuyển nhượng 49 ph cổ phần của dự án cảng lng Cái Mép từ chủ đầu tư công ty trách nhiệm m hạn Hải Linh agnp lng hiện đã có thêm sáu thư dự định loi được thực thi bổ sung cùng sáu công cụ tổng hợp nhu cầu nhằm phân phối lng hạ nguồn kho cảng lng Cái mé được kết nối với khu công nghiệp Phú Mỹ lân cận và có kết nối đường ống với tổ hợp phát điện Phú Mỹ với công suất khí đốt là 3,9 gw nằm tại vị trí chiến lược gần đồng bằng sông Cửu Long dự án cảng sở hữu kho chứa lng rộng 220.000 m kh cũng như khả năng phân chia lng cho phép nạp lng vào các tàu nhỏ hơn ban đầu cảng Cái Mép đặt công suất là 3 mtpa và có thể mở rộng lên 6 mtpa với 14 bãi nạp l và cng cho xe tải ông Lê Văn tá giám đốc điều hành công ty trách nhiệm mũ hạn Hải Linh chia sẻ tôi vui mừng thông báo việc Đưa cảng lng Cái Map của chúng tôi đi vào vận hành tại Hải Linh chúng tôi rất vinh dự có agnp lng và nebula Energy làm đối tác khi chúng tôi nỗ lực hướng tới việc giải phóng nhu cầu lng tiềm năng trên nhiều lĩnh vực và góp phần củng cố an ninh năng lượng trong nước đầu tuần này cái map lng đã triển khai biểu hiện quan tâm eoi để cung cấp hàng hóa lng vận hành cho Cảng được biết là hồ sơ đấu thầu vận chuyển hàng hóa đã được phát hành và trao trong tháng 6 năm nay cảng lng Cái MB sẽ đáp ứng giải pháp cung cấp lng tích hợp thông qua agnp lng và liên doanh hạ nguồn Hải Linh Viet first g theo agnp kho cảng này cũng được kết nối bằng đường ống đến khu công nghiệp Phú Mỹ và cuối cùng sẽ cung cấp cho nhà máy điện Hiệp Phước đang xây dựng của công ty Hải Linh Ông sati jami cho biết nh nhà máy điện dự kiến sẽ bắt đầu phát điện vào tháng 9 tháng 10 năm 2025 trong đó Viet first g đã đạt được thỏa thuận mang tính quyết định với Nhà tổng hợp nhu cầu nổi bật tại hội nghị chuyên đề vận hành kho cảng lng Cái Mép như vậy là sau khi siêu cảng khí đầu tiên được khánh thành ở Việt Nam thì siêu cảng thứ hai cũng dục dịch đi vào hoạt động trong đó công ty agnp lng hiện đang sở hữu và đảm nhiệm việc cung cấp dịch vụ gồm phát triển cấp vốn giải pháp kỹ thuật mua sắm quản lý dự á và xây dựng cơ sở hạ tầng khí đốt trong và ngoài khơi đồng thời kết nối các nhà cung cấp với khách hàng ở Hạ nguồn dự án cảng Cái Mép về nebula Energy tổ chức này hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư phát triển vận chuyển và quản lý tài sản tích hợp đầy đủ cũng như cung cấp các giải pháp tài nguyên sáng tạo và giá trị gia tăng cho các công ty tiện ích công ty thuộc khu vực tư nhân hợp tác xã và chính quyền đô thị nhằm đẩy nhanh chuyển đổi sang năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển nebula Energy cung cấp vốn cần thiết cho các giải pháp năng lượng tổng thể nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu qua đó có thể thấy siêu dự án cảng khí lớn thứ hai của Việt Nam được đầu tư phát triển bởi các công ty có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực khai thác năng lượng tái tạo Điều này giúp cho siêu cảng khí thứ hai của Việt Nam được ki vọng sẽ mang đến sự đột phá lớn cho đất nước hình chữ s trong lĩnh vực năng lượng sạch đặc biệt cùng với siêu cảng khí Thị Vải cảng khí cái mép sẽ đáp ứng được mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng chuyển dịch và xanh hóa nguồn năng lượng quốc gia khi đi vào hoạt động cảng khí cái mép có thể là bổ sung và cung cấp thêm hàng triệu tấn khí hàng năm cho nguồn nhập khẩu ngoài nguồn khí nội địa đang khai thác Nói tóm lại dự án siêu cảng khí cái mép là một dấu ấn đột phá của Việt Nam trong việc đa dạng hóa sản phẩm năng lượng mới nhờ đó mà Việt Nam có thể mở rộng thị trường trong xu thế Chuyển dịch năng lượng toàn cầu góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho sự phát triển của quốc gia cũng như đáp ứng được nghị quyết 55 nqtw Lư ngày 11 tháng 0 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Tuy nhiên chúng ta cũng nên biết rằng lĩnh vực điện khí lng là lĩnh vực mới mẻ đối với Việt Nam vậy nên phía trước Việt Nam có thể sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách Do đó các bộ ngành địa phương cần quan tâm lĩnh vực này nhiều hơn nữa trong quá trình triển khai Đồng thời các đơn vị thành viên tham gia vào dự án cũng cần phải đẩy nhanh công tác đầu tư xây dựng để để đưa các chuỗi lng đi vào hoạt động đồng bộ góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển lng

Share your thoughts

Related Transcripts

Chủ tịch nước Tô Lâm khiến Campuchia xanh mặt khi tuyên bố cực rắn về kênh đào Phù Nam Techo thumbnail
Chủ tịch nước Tô Lâm khiến Campuchia xanh mặt khi tuyên bố cực rắn về kênh đào Phù Nam Techo

Category: Howto & Style

Như chúng ta cũng biết suốt thời gian qua việt nam liên tục lên tiếng về việc campuchia cho xây dựng kênh đào phù nam techco rất nhiều lần việt nam đề nghị campuchia cùng mình ngồi vào bàn tham vấn để xem xét dự án kỹ lưỡng hơn do nó có thể tác động tiêu cực đến đồng bằng sông cửu long của nước nhà... Read more

NHẬN ĐỊNH VNI 29.8.2024: BẤT ĐỘNG SẢN LIỆU CÒN MẠNH? thumbnail
NHẬN ĐỊNH VNI 29.8.2024: BẤT ĐỘNG SẢN LIỆU CÒN MẠNH?

Category: Education

[âm nhạc] xin chào tất cả mọi người hôm nay chúng ta cùng nhau nhìn lại thị trường viex phiên ngày 28 tháng 8 năm 2024 và nhìn ra xu hướng dạ tới nhá đầu tiên sẽ điểm qua bản tin nhóm em đây bản tin buổi sáng này hag hôm nay tím thì cũng kêu mọi người mua cái lô 10.2 10.3 thì bán 1.2 1.5 bán t tím lại... Read more

NHẬN ĐỊNH VNI 29.8.2024: BẤT ĐỘNG SẢN LIỆU CÒN MẠNH? thumbnail
NHẬN ĐỊNH VNI 29.8.2024: BẤT ĐỘNG SẢN LIỆU CÒN MẠNH?

Category: Education

[âm nhạc] xin chào tất cả mọi người hôm nay chúng ta cùng nhau nhìn lại thị trường viex phiên ngày 28 tháng 8 năm 2024 và nhìn ra xu hướng dạ tới nhá đầu tiên sẽ điểm qua bản tin nhóm em đây bản tin buổi sáng này hag hôm nay tím thì cũng kêu mọi người mua cái lô 10.2 10.3 thì bán 1.2 1.5 bán t tím lại... Read more