Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách toàn quốc | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

vấn đề quy định có hay không quy định trong luật công chứng về các loại giao dịch phải công chứng thì đa số ý kiến cho rằng là không nên quy định vì các giao dịch gì phải công chứng ấ là do các luật khác người ta quy định luật công chứng là chỉ quy định về cái thủ tục công chứng thôi Thế còn danh mục cụ thể có cái danh mục nằm trong thông tư có cái danh mục trong ngị định có cái danh mục trong luật khác Bây giờ đưa hết vào cái luật này thì đến khi cần sửa không sửa được khi cần bổ sung không bổ sung được nhưng mà có một số ý kiến nói rằng là đưa vào luật để cho nó chắc chắn thế nhưng mà số ít thôi Đấy là vấn đề thứ nhất vấn đề thứ hai mô hình tổ chức văn phòng công chứng thì có hai ý kiến một là văn phòng công chứng là công ty hợp danh chỉ có một hình thức thôi Còn cái ý kiến thứ hai cho rằng là ngoài công tỳ Hiệp danh là có nên có thêm doanh nghiệp tư nhân vì ở vùng sâu vùng xa ấy thì là ít người lắm cho nên là có doanh nghiệp tư nhân thì nó thuận tiện hơn và các cái vấn đề khác mà đại biểu quan tâm thì các đại biểu phát biểu thêm để nâng cao cái chất lượng của dự án luật tôi xin phát biểu trực tiếp vào các cái nội dung mà theo gợi ý của đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội thứ nhất là về tổ chức hành nghề công chứng thì đúng như là phó ch tịch quốc hội cũng đã gợi ý thì hiện nay là chúng ta thực hiện theo cái mô hình tổ chức hành nghề công chứng Theo luật điện hành tức là đối với văn phòng công chứng thì theo mô hình gặp danh thế thì qua cái phiên giải trình của Ủy ban pháp luật năm 2 23 thì chúng tôi có đi khảo sát một số địa phương và các địa phương báo cáo thì báo cáo với các đồng chí là như thế này tức là ở rất nhiều địa phương thì chúng ta giải thể Cái phòng công chứng Tức là cái công chứng của nhà nước tuy nhiên ấ thì sau khi giải thể xong thì không thể thành lập được các cái phòng công chứng nữa Do đó một số địa phương ấ thì ở các huyện vùng sâu vùng xa là không có tổ chức hành nghề công chứng thì cái Cách thứ nhất ấy thì chúng ta có thể là theo cái phương án hai mà trong cái báo cáo giải trình tiếp TH có nêu đó là chúng ta cho phép thành lập các cái tổ chức hành nghề công chứng tư nhân theo mô hình một công chứng viên trong một cái môi trường cạnh tranh như hiện nay cộng với lại cái công nghệ thông tin thì chúng ta hoàn toàn có thể đặt tức là người sử dụng dịch vụ công chứng hoàn toàn có thể đặt lịch và cái cung công chứng viên văn phòng công chứng ấy có thể đưa lên lịch công khai vào những cái thời điểm chúng ta tức là cái cái cái cái thời điểm cung CP cấp dịch vụ ấy Do đó ấ thì ở đây thì cái việc mà chúng ta đặt ra vấn đề là có cung cấp dịch vụ một cách liên tục cho người dân được hay không ấ thì cũng là cũng là một vấn đề đáng lo ngại nhưng với việc áp dụng công nghệ thông tin thì nó cũng không phải là vấn đề lớn cái Cách thứ hai mà tôi cho rằng là cái cách này nó khả dị hơn Hiện nay là chúng ta đang có hai cái cách mà chúng ta khóa cái cung cấp dịch vụ công chứng tới các địa bàn khác cái khóa thứ nhất ấy đó là hạn chế công chứng ngoài Chủ sở Thế thì hiện nay là chúng ta bảo là cái mô hình công chứng Latin thì chúng ta phải công chứng tại chụ sở thì nó mới đảm bảo cái sự tôn Nghiêm Tôi cho rằng cái lý này nó không không không không không đáng để mà chúng ta hạn chế cái công chứng ngải chụ sở tôi nói vi đơn giản này thì hiện nay là là rất nhiều cái dịch vụ công mà chúng ta mang đến tận nhà người dân tôi nói ví dụ ngay văn phòng Quốc Hội ngày hôm nay rất nhiều đại biểu quốc hội ở đây là cơ quan công an mang máy móc đến đây để cung cấp cái thẻ găn cước làm cái thẻ căn cước cho các đại biểu quốc hội và công chức của văn phòng Quốc Hội Thế thì với một cái lý gì mà chúng ta lại hạn chế công chứng ngại trầ sở đấy là cái ý thứ nhất cái thứ hai là ngay bản thân trong đội tại của cái luật công chứng này nó cũng có vấn đề hiện nay chúng ta cho công chứng việc từ chối di sản công chứng việc tức là có một số nội dung nữa liên quan đến bất động sản nhưng chúng ta lại cho công chứng hả trụ sở nhưng mà trong cái đó công chứng đối với giao dịch bất động sản thì chúng ta không cho Nếu như mà trong chúng ta gỡ được cái nội dung này thì đối với các cái địa bàn mà chẳng tổ chức hành nghề công chứng thì các tổ chức hành nghề công chứng có thể cung cấp dịch vụ cho người dân tại địa bàn đó và không nhất thiết thành lập tổ chức hành nghề công chứng vấn đề thứ ba mà chúng ta cũng có thể gỡ được được đó là hiện nay đối với công chứng bất động sản chúng ta lại hạn chế theo địa hạ cái tổ chức hành nghề công chứng Ví dụ như Hà Nội không được cung cấp thành cung cấp cái dịch vụ công chứng đối với các tỉnh ở xung quanh với lý do là nhiều lý do trong đó thì tôi thấy nổi đế một cái lý do rất quan trọng đó là chúng ta bảo rằng hành nghề ở Hà Nội thì rất thông thạo cái của Hà Nội Cái này không có lý chúng ta đào tạo nghề công chứng là đào tạo ở trung tâm học viện tư pháp chúng ta tập sự hành nghề công chứng ở một tổ chức hành nghề công chứng nhưng khi công chứng viên đó có thẻ công chứng viên thì hành nghề trên toàn quốc với cái lý gì mà chúng ta lại phải phải là phải bắt ở Hà Nội chỉ có ở Hà Nội thứ nhất là về mô hình tổ chức văn phòng công chứng điều 20 thì trước hết là tôi cũng bày tỏ quan điểm là đồng tình V ý kiến của đại biểu Nguyễn Trường Giang vừa phát biểu là tôi thống nhất với loại ý kiến thứ hai là đề nghị bổ sung vào dự thảo luật loại hình tổ chức hành nghề công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp doanh theo cái hướng là loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp doanh chỉ được áp dụng đối với văn phòng công chứng được thành lập ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn đối với các địa bàn khác thì chỉ áp dụng loại hình công ty hợp doanh như hiện nay thực tế chứng minh thì công ty hợp danh không phải là loại hình tối ưu đối với các tổ chức hoạt động của văn phòng công chứng bởi vì yếu tố hợp danh cũng chỉ có thể cũng có thể bị phá vỡ khi có công chứng viên hợp danh chết miễn nhiệm bãi miễn không tiếp tục hành nghề dẫn đến văn phòng công chứng không duy trì hoạt động Do vậy nếu tiếp tục quy định văn phòng công chứng chỉ được tổ chức và hoạt động dưới loại hình công ty hợp danh phải có hai công chứng viên hợp danh trở lên thì nguồn công chứng viên sẽ chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu thành lập các tổ chức hành nghề công chứng chưa kể Quy định này Đồng thời cũng đã làm hạn chế việc triển khai chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng một cách có hiệu quả đặc biệt là ở vùng sau vùng xa Bên cạnh đó thì theo tôi ấy lần sửa đổi lần này bổ sung lần này cũng cần phải nghiên cứu qu quy định cái việc chuyển đổi các phòng công chứng hiện có tại địa bàn cấp Huyện đã phát triển đủ văn phòng công chứng về các địa bàn cấp huyện chưa phát triển được văn phòng công chứng Tuy nhiên để đảm bảo tính kế thừa thì nội dung này cũng cần có quy định về lộ trình thời gian để chuẩn bị nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện vấn đề thứ hai là về quy định giao dịch dân sự có điều kiện vi phạm pháp luật được quy định tại một số điều như điểm B khoản 1 điều 7 về các hành vi bị cấm khoản 5 điều 39 về công chứng hợp đồng giao dịch đã được soàn thả soàn Thảo sẵn và khoản 2 điều 40 về công chứng hợp đồng giao dịch dân sự do công chứng viên soàn thảo the theo đề nghị của người yêu cầu công chứng và khoản 1 điều 45 về lời Công lời công chứng viên thì Quy định này theo tôi chưa tương thích với bộ luật hình sự Bộ luật dân sự năm 2015 đôi tề nghĩ là bỏ cái cụm từ vi phạm pháp luật tại các cái điều nêu trên để thay bằng từ là vi phạm điều cấm của luật thì nó để đảm bảo với luật dân sự và cũng như đảm bảo với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là mọi cam kết thỏa thuận không vi phạm Điều Cẩm của luật không trải đạo đức x hội đối với luật công chứng thì tôi xin đi thẳng vào một số vấn đề cần góp ý để để hoàn thiện luật thứ nhất đó là về công chứng bản dịch thì tôi thống nhất với đại đa số ý kiến của Ủy ban thường vụ quốc hội là không quy định việc công chứng à công chứng vản dịch công chứng viên công chứng bản dịch mà chỉ quy định chứng thực chữ ký người dịch với lý do như báo cáo của ủ ban thường vụ quốc hội đã phân tích và nêu rất là cụ thể Tuy nhiên thì tôi cũng băn khoăn là có nên quy định việc công chứng chứng thực chữ ký người dịch tại dự thảo hay không bởi à vì là khi mà Hiện nay nhiều cái trung tâm dịch thuật à có tư cách pháp nhân hoạt động theo loại hình doanh nghiệp thì à Họ có một cái đội ngủ dịch thuật viên chuyên nghiệp thì khi đó họ Dịch Thuật Và họ cũng phải chịu cái trách nhiệm về cái nội dung của các cái văn bản mà mình dịch thuật hơn nữa thì hiện nay về cái phần mềm dịch thuật như là ở Google nó rất là nhiều chỉ cần và trên máy tính của chúng ta thì chỉ cần đưa máy vào thì cũng nhịch luôn Vì vậy tôi cũng đề nghị ban soàn Thảo cũng cân nhắc về quy định này có ý kiến là đề nghị bổ sung vào dữ thảo luật là quy định về các loại giao dịch phải công chứng nhiều ý kiến thì đề nghị giữ quy định của dữ thảo luật do chính phủ trình trên cơ sở kế thừa của luật công chứng hiện hành về việc không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng về nội dung này thì Qua nghiên cứu thì tôi nhận thấy luật công chứng là luật Hình thức chỉ để tập trung là quy định về trình tự thủ tục công chứng còn loại giao dịch nào thuộc đối tượng phải công chứng thì do luật nội dung điều chỉnh lĩnh vực đó quy định thì thì như hiện nay thì một số luật nội dung cũng đã thể hiện rõ cái nguyên tắc như là luật đất đai năm 2024 tại khoản 3 điều 27 tr luật nhà ở tại điều 164 rồi luật kinh doanh bất động sản tài khoản 456 điều 44 cũng đã thể hiện nội dung này do đó thì trường hợp này thì tôi thống nhất nếu như mà bổ sung vào dự thảo luật này một điều mà quy định về các giao dịch phải công chứng trên cơ sở tổng hợp các quy định có liên quan của Pháp luật hiện hạ đồng thời quy định mở về các giao dịch khác mà pháp luật quy định phải công chứng để dữ liệu tình huống phát sinh yêu cầu mới về giao dịch bắt buộc phải công chứng như một số ý kiến đã nêu ở trên thì cũng chưa khắc phục được bất cập là phạm vi thực hiện công chứng vẫn đang được quy định cả trong luật công chứng và các cái văn bản khác như vậy thì việc quy định về phạm vi các giao dịch phải công chứng chỉ quy định trong các luật nội dung thì tôi thấy nó phù hợp và đảm bảo phù hợp với thực tiện thứ ba đó là về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng được quy định tại đều hai thì tôi đồng tình với loại ý kiến thứ hai tôi đề nghị ban soàn Thảo xem xét nghiên cứu để quy định trong luật mỗi đơn vị địa phương cấp tỉnh có ít nhất một phòng công chứng lý do tôi để nghị nội dung này đó là để giải quyết cái hậu quả đối với các cái trường hợp tổ chức hành nghề công chứng bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động thì hồ sơ lưu của các văn phòng công chính này thì ai sẽ là người quản lý ai sẽ người tiếp nhận tôi xin x phát biểu ba vấn đề liên quan đến dự thảo luật công chứng một đ là về việc giao cho chính phủ quy định về cơ sở đào tạo nghề công chứng Theo khoản năm điều chiến của dự thảo theo dự thảo trình kỳ họp thứ bả vừa qua đã có quy định cơ cơ sở đào tạo nghề công chứng là Học viện Tư pháp của bộ tư pháp trên cơ s sở góp ý thảo luận của các vị đại biểu quốc hội thì dự thảo lần này đã chỉnh lý theo hướng cho chính phủ quy định tuy nhiên tôi thấy băn khoăn về vấn đề này và đề nghị giải đánh giá làm rõ thêm và chưa Rõ là chính phủ sẽ quy định chi tiết khoản này như thế nào Theo quan điểm của tôi thì đề nghị tiếp tục già soát xã hội hóa mở rộng hơn các cơ sở đào tạo nghề công chứng ngoài Học viện Tư pháp của Bộ Tư Pháp như các trường đại học luật về quy định người được cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm tra tập sự nếu trong thời hạn 5 năm không đề nghị bổ nhiệm công chứng viên thì giấy chứng nhận hết hiệu lực đây là một quy định mới so với luật hiện hành Tôi đề nghị xem xét lại quy định này vì Tuy là sau khi kiểm tra kết quả tập sự thì được cấp giấy để được nhưng mà để được tập sự á thì là phải tốt nghiệp khóa đào tạo về hành nghề công chứng và do đó thực chất Đây là bằng tốt nghiệp nghề hơn nữa khi giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hết hiệu lực thì giấy chứng nhận đào tạo nghề công chứng vẫn còn có hiệu lực do đó tôi đề nghị đánh giá lại việc thi hành quy định cấp giấy chứng nhận kết quả Tập Sự nhưng trong thời hạn 5 năm không đề nghị bổ nhiệm công chứng viên theo luật hiện hành và có bao nhiêu trường hợp thì đánh giá về mức chi phí tuần thủ vân vân vấn đề ba thứ ba theo dự thảo thì văn phòng công chứng phải có từ hai thành viên trở lên hợp danh trở lên và không có thành viên cóp vốn tại khoản 1 điều 20 của dự thảo về dung nội dung này thì tôi đã có ý kiến tại kều họp thứ bả và tiếp tục đề nghị cân nhắc thêm đây có thể là một cái sự cản trở việc thành lập tổ chức hành công chứng mà thực chất là cản sợ sự tiếp cận dịch vụ của người dân Mặt khác cần đồng bộ bình đẳng hơn khi Hiện nay có rất nhiều phòng công chứng nhà nước chỉ có một công chứng viên và từ đó tôi đề nghị đánh giá nghiên cứu thêm Đối với quy định này và tính đặc thù địa bàn dân cư và mức độ phát triển tôi xin Góp thêm hai cái ý kiến cụ thể như sau Thứ nhất là về công chứng điện tử được quy định tại điều 62 của dự thảo luật dự thảo luật công sửa đổi không quy định các vấn đề chi tiết về cách thức thực hiện trình tự thủ tục tiến hành và tổ chức thực hiện việc công chứng điện tử mà giao cho chính phủ quy định chi tiết về công chứng điện tử một trong những vấn đề quan trọng nhất của công chứng chính là dữ liệu công chứng để phục vụ cho công chứng điện tử trong thực tiễn dữ liệu công chứng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động công chứng nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức các dữ liệu này đều là bí mật của cá nhân tổ chức nhà nước phải đảm bảo giữ bí mật các thông tin này mặt khác theo quy định tại khoảng 10 điều 3 luật giao dịch điện tử năm 2023 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 có quy định cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu điện tử được sắp xếp tổ chức để truy cập khai thác chia sẻ và quản lý cập nhật thông qua phương tiện điện tử để đảm bảo chặt chẽ trong việc triển khai thực hiện của Chính phủ về công chứng điện tử sau khi luật dự thảo luật được ban hành đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo bổ sung nội dung quy định việc xây dựng quản lý công cụ phần mềm chuyên dụng để thực hiện việc công chứng điện tử tương tự như việc xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng thuộc nhiệm vụ và trách nhiệm của Bộ Tư Pháp không giao cho tổ chức xã hội nề nghiệp thực hiện vấn đề thứ hai về việc quy định cụ thể các giao dịch phải công chứng trong dự thảo theo điều 71 của dự thảo luật tôi xin có ý kiến như sau Hiện nay việc quy định các loại giao dịch phải công chứng đang được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau gây khó khăn cho người dân trong việc áp dụng pháp luật vì khó có thể biết được đầy đủ giao dịch nào được công chứng và giao dịch nào không nhất thiết phải công chứng Do đó để tăng cường minh bạch tạo thuận lợi cho người dân khi có nhu cầu công chứng giao dịch góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hạn chế việc lạm dụng và gây phiền hà cho các tổ chức cá nhân tôi thống nhất đề nghị bổ sung vào Điều 71 của dự thảo luật quy định trách nhiệm của bộ tư pháp trong việc chủ trì phối hợp với các bộ ngành tổng hợp quy định pháp luật thuyện hành để xây dựng dữ liệu về các giao dịch phải được công chứng chứng thực theo quy định của pháp luật Thường xuyên rà soát cập nhật công bố dữ liệu này trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp để đảm bảo đầy đủ chính xác công khai thứ nhất về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên điều 36A nội dung này đã được quy định trong luật công chứng 2014 và thực tiễn cho thấy là hiện nay số tiền Bỏ ra để mua bảo hiểm hàng năm không nhỏ mỗi công chứng viên mua bảo hiểm thấp nhất là 3 triệu đồng trên m năm Tuy nhiên thực tế hầu như chưa có trường hợp nào bảo hiểm chi trả bồi thường thiệt hại và hầu hết các công ty bảo hiểm không có loại hình bảo hiểm phù hợp đối với hoạt động công chứng cụ thể như về loại trừ trách nhiệm bồi thường Công ty bảo hiểm sẽ không bồi thường đối với các yêu cầu phát sinh từ việc không tuân thủ pháp luật Việt Nam trong trường hợp văn bản công chứng sau đó bị tòa án tuyên vô hiệu do Phát hiện giả mạo chủ thể Dù trước đó công chứng viên đã tuân thủ đúng thủ tục quy định của pháp luật về công chứng và người bị thiệt hại kiện công chứng viên đòi bồi thường lúc này Các công ty bảo hiểm sẽ cho rằng công chứng viên đã vi phạm pháp luật Việt Nam do đó công ty bảo hiểm được loại trử trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này ngoài ra còn các quy định Công chứng viên phải nhận biết một tình huống nào đó để có khả năng dẫn đến những cái khiếu nại yêu cầu bồi thường và thông báo kết quả cho bảo hiểm thì mới được chấp nhận Chính vì vậy trên thực tế trong thời gian qua cho thấy là cái việc mà mua bảo hiểm thì nó vẫn còn mang tính hình thức và gây lãng phí cho tổ chức hành nghề công chứng vì vậy chúng tôi đề nghị là cần phải có cái đánh giá cái hiệu quả của việc bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên để thông qua đó sẽ có cái quy định làm sao cho phù hợp thứ hai là về mô hình văn phòng công chứng tại khoản 1 điều 20 dự thảo luật công chứng sửa đổi quy định văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh có từ hai thành viên hợp danh trở lên và không có thành viên góp vốn Tuy nhiên theo tôi đề nghị nên là quy định theo cái hướng đó là cái nội dung theo cái phương án hai à và tôi cũng hoàn toàn đồng tình với ý kiến phát biểu trước tôi đó là ý kiến của đồng chí đại biểu Trường Giang thứ ba đó là về chuyển giao thẩm quyền chứng thực giao dịch tại điểm d khoản 1 điều 72 quy định việc chuyển giao thẩm quyền chứng thực giao dịch từ phòng công chứng à Phòng Tư Pháp thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện ủy ban nhân dân cấp xã sang tổ chức hành nghề công chứng tại những địa bàn cấp Huyện đã phát triển được tổ chức hành nghề công chứng Tôi đề nghị bỏ quy định việc thực hiện song song cả công chứng chứng thực tại phòng tư pháp ủy ban dân cấp huyện ủy ban dân cấp xã và tổ chức hành nghề công chứng để người dân lựa chọn như hiện nay là phù hợp với thực tiễn quy định như trong dự thảo thì sẽ khó trong cái việc tổ chức triển khai thực hiện bởi những cái lý do như sau đó là quy định tại điểm d khoản một đều 72 còn chung còn rất chung chung rất khó xác định số lượng tổ chức hành nghề công chứng cần thiết trên một một địa bàn cấp huyện để có thể công nhận địa bàn huyện đó đã phát triển được tổ chức hành nghề công chứng thứ hai là như đối với tỉnh Hòa Bình của chúng tôi các địa bàn tuyến huyện hầu hết là chưa có tổ chức hành nghề công chứng được thành lập và hiện nay thì còn 7/10 huyện chưa có tổ chức hành nghề công chứng đối với các huyện đã có tổ chức hành nghề công chứng số lượng cũng chỉ là một tổ chức hành nghề công chứng Mặt khác nếu như mô hình văn phòng công chứng vẫn giữ nguyên như dự thảo thì việc chuyển giao thẩm quyền này càng khó trong quá trình tổ chức thực hiện đặc biệt là đối với những địa bàn mà vùng sâu vùng xa vùng có điều kiện kinh tế khó khăn còn về à công chứng điện tử thì tôi cũng cơ bản nhất trí với các quy định về công chứng điện tử trong dự thảo đặc biệt là việc này cũng đã góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các cái giao dịch dân sự đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển đổi số hiện nay tuy nhiên tôi đề nghị cần già soát và có hướng dẫn chi tiết cụ thể bởi trong hoạt động công chứng việc công chứng viên trực tiếp tiếp xúc với người yêu cầu công chứng là rất cần thiết để đánh giá được năng lực hành vi và ý chí nguyện vọng của người yêu cầu công chứng nhất là trong bối cảnh hiện nay đã xuất hiện những cái tội phạm công nghệ cao chính vì vậy cho nên cần phải có cái sự đánh giá và thận trọng trong cái việc tổ chức thực hiện thứ nhất là ở tại điều 8 về tuổi của công chứng viên khoản một điều tá của dự thảo luật thì quy định tuổi bổ nhiệm của công chứng viên là không quá 70 tuổi và công chứng viên thì đương nhiên được miễn nhiệm khi quá 70 tuổi việc quy định tuổi bổ nhiệm không quá 70 tuổi và đương nhiên miễn nhiệm khi quá 70 tuổi như trên thì thực sự là chưa phù hợp do đó đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu xem xét nên quy định độ tuổi bổ nhiệm và độ tuổi miễn nhiệm cần có độ độ trễ trong một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo việc hành nghề của công chứng viên sau khi được bổ nhiệm tránh lãng phí về vật chất và nguồn lực đào tạo có thể đề xuất độ tuổi bổ nh là không quá 65 tuổi thứ hai là về nghĩa vụ của công chứng viên ở tại điều 16 điểm H của khoản 2 điều 16 dự thảo luật quy định là công chứng viên có nghĩa vụ tham gia à gia nhập hội công chứng viên tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề công chứng tại địa phương đó Tôi đề nghị không quy định đây là nghĩa vụ bắt buộc đối với công chứng viên mà chỉ quy định là quyền của công chứng viên Bởi vì các cái lý do như sau Thứ nhất là điều 25 của Hiến pháp năm 2013 Thì quy định là công dân có quyền tự do lập hội có lập hội có nghĩa là có quyền tự do thành lập hội và tham gia hội vì vậy thì cần quy định là công chứng viên có quyền tham gia hội công chứng viên để phù hợp với Hiến pháp thứ hai là hiệp hội công chứng không phải là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động công chứng hiệp hội công chứng là một tổ chức xã hội nghề nghiệp có tư cách pháp nhân có chủ tự chủ về nguồn tài chính có chức năng tổ chức các hoạt động nhằm phát triển nâng cao chất lượng nghề của công chứng hỗ trợ các công việc cần thiết khác theo yêu cầu của các công chứng viên là thành viên của hiệp hội của hội công chứng thứ ba hội công chứng không phải là tổ chức nhà nước ủy quyền để quản lý hoạt động công chứng cũng không phải là tổ chức được các công chứng viên ủy quyền để bảo vệ quyền lợi ích của công chứng viên hội công chứng không được giao nhiệm vụ đi lo thay cho các cái vấn đề mà bản thân các công chứng viên phải tự chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ của mình trước pháp luật và khách hàng thứ tư là hội công chứng chỉ đóng vai trò trung gian giữa các cơ quan quản lý nhà nước với công chứng viên và có vai trò hỗ trợ giúp đỡ cho cả hai phía đến để kết nối các cái công chứng viên kết nối có hiệu quả nhanh chóng đến các cơ quan quản lý nhà nước và những ý kiến nguyện vọng của mình thế và việc quy định Công chứng viên có nghĩa vụ phải TH gia vào hội công chứng như dự thảo luật là không phân biệt được quyền nghĩa vụ trách nhiệm giữa các thành viên của hiệp hội của hội công chứng với các công chứng viên tham gia vào hội công chứng Do đó thì có thể khẳng định là hiệ hội công chứng là tổ chức xã hội nghề nghiệp hình thành hoạt động theo cơ chế tự nguyện tham gia của các công chứng viên các công chứng viên được tham gia vào hội công chứng là tự nguyện và không bị bắt buộc và không giới hạn trong phạm vi địa hạt của mình hiệp hội công chứng có thể lên danh sách các hội viên nhưng họ có thể đóng nhưng việc họ có đóng phí hay không tham gia các hoạt động hay không là sự tự nguyện của các công chứng viên và đồng thời thì cũng đề nghị bỏ quy định tại điểm khoản một của điều 13 của dự thảo luật là công chứng viên bị tạm đình chỉ hành nghề công chứng khi bị xóa tên danh sách hội viên hội công chứng viên hoặc là bị khai trừ ra khỏi hội công chứng viên thứ ba là về địa điểm công chứng ở Điều 43 khoản hai của Điều 43 thì có cái quy định về việc công chứng có thể thực hiện ngoài trụ sở công chứng tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu không thể đi lại được người đang tạm bị tạm giữ tạm giam Đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng việc quy định các trường hợp như trên như là người già yếu không thể đi lại người bị tam tạm giam giữ là cần thiết và phù hợp Tuy nhiên đối với trường hợp hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở lại thiếu chặt chẽ và có thể dẫn đến chính sách pháp luật bị lợi dụng tùy Nghi áp dụng hoặc áp dụng thiếu thống nhất ở mỗi một địa phương đơn vị vì cái mô hình tổ chức công của văn phòng công chứng thì tôi thống nhất nhiều ý kiến phát biểu sớm tới giờ là chọn cái mô hình là loại ý kiến thứ hai về cái phạm vi công chứng trong hoạt động địa hạt thì tôi đề nghị nên có cái cân nhắc theo tôi thì nên không quy định trong phạm vi địa hạt tại vì hiện nay sắp tới chúng ta là sử dụng toàn bộ là cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư rồi nhân khẩu rồi đất đai nó đầy đủ hết trơn rồi không có lý do gì mà trong cái phạm vi địa hạt mà chúng ta là là bắt buộc ngoài địa hạt là chúng ta là là là là không Tại vì sao tại vì công chứng viên chịu trách nhiệm cá nhân chính cá nhân khi mà ký chứng thực hoặc là ký công chứng một vấn đề nữa là công chứng ở ngoài trụ sở Tôi thấy đ Như Ý kiến của anh Trường Giang Tôi rất là thống nhất nói vậy nói chứ bây giờ ý kiến ngoài trụ sở bây giờ nói thí dụ như làm tầm bậy là ký ở trong văn phòng công chứng họ làm bậy được không vẫn được chứ đâu phải là không được chứ đừng có nói mà ký ở nhà tôi thì tôi làm bậy mới được còn văn phòng tại văn phòng không được Tôi muốn nói đây là trách nhiệm của công chứng viên và thư ký của cho công chứng viên là hoàn toàn ch tr nhiệm Nếu anh làm không đúng theo quy định của pháp luật về đối với tổ chức kỳ thi kiểm tra sau khi tập thể tập là sự hành nghề công chứng tôi nghĩ n cái này phải giống với phép con không Đã là người ta đã thi nè ta kiểm tra tập huấn kiểm tra rồi rồi Thi nè rồi được giấy chứ nhận đã thực hiện cái hành nghề công chứng rồi cái kỳ thi xác hạch n mà tập khi sau khi mà tập huấn hả và kiểm tra hả của cái bộ tư pháp rất là khắc khe sau khi mà đã trúng Đạ Y cầu rồi đi về tiếp tục thực tập 12 tháng nữa mà tực tâm 12 tháng rồi bây giờ qua cái kỳ thi kiểm tra nữa đó phải gây khó khăn cho cho cho công chến viên hay không Trong khi đó Hiện nay công chến viên ta đang rất khó mà tôi cho rằng cái kỳ thi mà sau 12 tháng thực tập đó là là chới phép con vậ cái việc công chứng bản dịch tôi thấy tôi rất thống nhất theo cái giải trình là nên cần có công chứng bản dịch đó mà nhưng công chứng bản dịch chỉ có một điều là là công chứng chứng thực chữ ký của công chứng viên chứng thực chữ ký cho người bản dịch chứ không công chứng là bản dịch hoàn toàn một vấn đề nữa là về công chứng điện tử tôi rất Thố nhất là về cái vấn đề công chứng điện tử trực trực Tiến cái việc không nhất thiết gì phải là chúng ta công chứng là là là là theo truyền thống tôi nói như vậy thì công chứng trực Tiến nó giống giống tự tựa như là là công chứng ở ngoài phạm vi địa hạt nhưng đều có cái phạm vi địa hạt là có công chứng duên trực tiếp Họ ký tên Còn công chứng trực tuyến đó là không có chứng chứ và cái người mua bán giao dịch bất động sản và công chứng viên là ở hai nơi hai trên hai màn hình khác nhau nhưng cái ông công chứng viên ổng hoàn toàn ổng chịu trách nhiệm về cái chuyện mà sau khi trực tuyến với nhau ổng coi được tất cả những cái hồ sơ sau đó ổ ký thì tôi nghĩ đây cũng là một bước cải Kích cách thủ tục hình chính để cho giảm bớt phiền hà cho bà con đến văn phòng công chứng Một là về mô hình tổ chức của văn phòng công chứng theo như quy định tài khoản 1 điều 20 dự thào luật thì hiện nay chỉ thừa nhận duy nhất loại hình công ty hợp dananh thuần túy không thừa nhận bất cứ loại hình doanh nghiệp nào khác tôi nhất chí với các đại biểu đã phát biểu trước tôi đó là thống nhất với loại ý kiến thứ hai trong báo cáo giải trình tiếp thu chỉnh lý của ủy ban thưởng vụ quốc hội đó là đề nghị dự thảo luật bổ sung thêm loại hình tổ chức hành Ngà công chứng là doanh nghiệp tư nhân bên cạnh công ty hợp danh được áp dụng đối với văn phòng công chứng thành lập ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Quy định này sẽ đảm bảo được quyền hành nghề và lựa chọn hình thức hành nghề của công chứng viên cũng như là hạn chế được cái tình trạng hợp danh hình thức gây bức xúc trong thời gian qua hai là về với các loại giao dịch phải công chứng thì Tôi đồng tình với nội dung như dự thảo chính phủ trình về việc là không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng vì luật công chứng là luật Hình thức và tập trung quy định về trình tự thủ tục công chứng và không điều chỉnh các loại giao dịch nào phải công chứng để tránh trồng lớn với luật nội dung và gây ra sự thiếu ổn định của luật khi các cái luật nội dung thay đổi phạm vi giao dịch về công chứng hai là tôi cũng xin được góp ý với một nội dung quy định về vấn đề tạm đình chỉ hành nghề công chứng quy định tại điều 13 của dự thảo luật thì dự thảo luật quy định là thời gian tạm đỉ chỉ hành nghề cung chứng là từ 1 tháng đến 12 tháng Nếu hết thời hạn tạm định chỉ mà lý do tạm đỉnh chỉ vẫn còn thì công chứng viên sẽ bị rơi vào trường hợp miễn nhiệm công chứng viên tuy nhiên trong thực tiễn thì có trường hợp lý do tạm đình chỉ vẫn còn do nguyên nhân khách quan mà bản thân công chứng viên không thể khắc phục được ví dụ như trường hợp công chứng viên bị tạm đình chỉ vì lý do truy cứu trách nhiệm hình sự người bị truy cứu trách nhiệm hình sự sau 12 tháng chưa bị đưa ra xét xử vẫn diễn ra trên thực tế thì việc quy định như trong dự thảo đã thật sự hợp lý để đảm bảo quyền lợi của công chứng viên hay chưa theo tôi thì trong trường hợp này sẽ hợp lý hơn nếu quy định thời gian tạm đình chỉ là từ khi quyết định tạm đỉ chỉ có hiệu lực cho đến khi có quyết định đình chỉ điều tra đình chỉ vụ án bản án đã có hiệu lực của tòa án tuyên không có tội do vậy nên tôi đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu thêm cái nội dung này ở góc độ thực tiễn để quy định cho phù hợp điểm a khoản 1 điều 7 dự thảo luật quy định nghiêm cấm công chứng viên thực hiện các hành vi sau đây tiết lộ thông tin về nội dung công chứng trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng Đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác sử dụng thông tin để về nội dung công chứng để xâm hại quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức theo quy định này có thể hiểu công chứng viên có thể tiết lộ thông tin về nội dung công chứng trong hai trường hợp thứ nhất là được người yêu cầu công chứng Đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác về điểm E khoản 2 điều 16 dự thảo luật quy định Công chứng viên có các nghĩa vụ sau đây giữ bí mật về nội dung công chứng trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng và các cá nhân tổ chức có liên quan đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác theo quy định này có thể hiểu công chứng viên có thể tiết lộ thông tin tức là không cần giữ bí mật về nội dung công chứng trong hai trường hợp thứ nhất là được được người yêu cầu công chứng và các cá nhân tổ chức có liên quan đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác như vậy đối với trường hợp thứ nhất không Chỉ có điều kiện được người yêu cầu cung chứng đồng ý bằng văn bản mà phải có đáp ứng điều kiện về các cá nhân tổ chức có liên quan đồng ý bằng văn bản tương tự như vậy đối với các tổ chức hành nghề công chứng điểm a khoản 2 điều 7 dự thảo cũng Quy định nghiêm cấm tổ chức hành nghề công chứng thực hiện các hành vi quy định tại điểm a khoản 1 điều này như trên đã trích dẫn trong khi đó khoản 11 Điều 34 dự thảo luật quy định về nghĩa vụ của tổ ch thức hành ng công chứng là giữ bí mật về nội dung công chứng trừ trường hợp được người yêu cầu công chứng và các cá nhân tổ chức có liên quan đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác do đó đề nghị nghiên cứu chỉnh sửa quy định đảm bảo thống nhất trách nhiệm nghĩa vụ của công chứng viên cũng như là tổ chức hành nghề công chứng nội dung thứ hai là sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng nếu như không có quy định là trường hợp văn phòng công chứng tạm ngừng hoạt động thì việc sửa đổi bổ sung sẽ cho do tổ chức hành ngày công chứng nào thực hiện thì cũng chưa thống nhất với quy định liên quan đến các tổ chức hày công chứng có trách nhiệm này thì thì tôi cũng đề nghị là cần phải nghiên cứu và bổ sung cái nội dung này để làm sao đảm bảo cái quyền lợi liên quan đến sử lỗi kỹ thuật đối với các cái văn bản yêu cầu công chứng khi tổ chức hành nghệ công chứng có tạo ngừng hoạt động nội dung thứ ba liên quan đến người có quyền đề nghị tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu tại điều 51 điều 51 dự thảo luật có quy định Công chứng viên đã thực hiện việc công chứng người yêu cầu công chứng người làm chứng người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật theo quy định này thì người phiên dịch không có quyền đề nghị toán tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu vậy trường hợp văn bản công chứng không thể hiện đầy đủ chính xác nội dung mà người phiên dịch thì người phiên dịch có quyền yêu cầu đề nghị tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu hay không thì đây cũng là nội dung mà tôi cho rằng thực tiễn đòi hỏi thì đề nghị là cơ quan soạn thảo có cái nghiên cứu để bổ sung cái nội dung này Đảm bảo phù hợp và đầy đủ cũng như tính thống nhất trong văn bản quy phạm pháp luật so với lật kỳ hợp luật thông qua K hợp thứ bả trình K hợp thứ bảy đó thì công chứng là việc chứng nhận thôi còn dựa Tho luật Lần này thì có thêm một cái nội dung khái niệm đó là kinh công chứng là dịch vụ công thì cái này tôi băng khoan cái từ dịch vụ công do tổ chức công chứng ở đây tổ chức công chứng đều kh khoảng sáu á thì có giải thích là phòng công chứng hoặc là văn phòng công chứng Như vậy thì lại Tại sao lại bổ sung thêm dịch vụ công bởi vì trong này thì có c kể cả tư nhân họ làm nội dung này nữa nếu như mình bỏ dịch vụ công Vậy thì theo khái niệm Diệu công thì được hiểu là nói nôm na là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp Vậy thì mình bổ sung chu công thế này thì tôi cho rằng là có có thực sự cần thiết hay không là có hai cái trụ cột làm nên bản chất của công chứng đó là tính xác thực và tính hợp pháp Tuy nhiên khái niệm xác thực và hợp pháp này thì có vẻ như là chưa tương thích với bộ luật dân sự bởi vì bộ luật dân sự 2015 chỉ có định nghĩa thế nào là giao dịch dân sự ở điều 116 điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự điều 117 và thế nào là di chúc hợp pháp ở điều 630 chứa bộ lật dân sự 2015 tuyệt nh không có điều khoản quy định nào gọi là tính xác thực và tính hợp pháp của giao dịch nhân sự về tiếng nói chữ viết trong công chứng ở tại điều 6 dự thảo luật thì theo tôi cũng chưa thống nhất với quy định của Bộ Bộ luật Tố tụng nhân sự điều 6 dự thảo luật quy định Tiến nói và chữ viết dùng trong công chứng là tiếng diệt quy định như trên sẽ gây khó khăn sẽ gây một số khó khăn và chưa đáp ứng tốt nhu cầu của các bên tham gia giao dịch nhất là giai đoạn giao lưu hợp tác hội nhập như hiện nay Đồng thời Quy định này cũng không tương thích quy định tại điều 20 của bộ luật Tố tụng nhân sự 2015 theo đó Điều 20 quy định Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng nhân sự tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng nhân sự là tiếng Việt người tham gia tố tụng nhân sự có quyền dùng tiếng nói và chữ giết của dân tộc mình trường hợp này phải có người phiên dịch người tham gia tố tụng nhân sự là người khuyết tật nghe nói hoặc khuyết tật Nhìn có quyền dùng ngôn ngữ ký hiệu chữ dành riêng cho người khuyết tật trường hợp này phải có người biết ngôn ngữ ký hiệu chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại vì vậy thì tôi đề nghị điều Sáu dữ thảo luật công chứng này thì phải được điều chỉnh cho thương thức giới quy định của Bộ luật Dân 2015 trong cái khoảng một của Điều 43 có quy định việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng và trường hợp quy định tại khoảng hai điều này và trong cái khoảng hai của Điều 43 thì loại trừ những cái người mà được tổ được thực hiện ngoài trụ sở trong cái hoặc có lý do chính đáng khác thì chúng ta thì không cũng không có quy định là chính phủ sẽ quy định chi tiết cái nội dung này bản thân tôi thì tôi còn băng khoăn Ví dụ như những cái trường hợp Ví dụ người ốm đau hoặc thai sản thì cái trường hợp này có được là có lý do chính đáng hay không Và nếu được coi là lý do chính đáng thì những cái người này phải có cơ sở để xác minh r mình có cái lý do chính đáng như vậy nếu mà đểc chứng minh cho mình là có lý do chính đáng thì phải có cái xác nhận của cơ sở y thế như vậy thì có phát sinh là cái thủ tục hành chính hay không theo như tôi hiểu thì tại cái quy định này thì chúng ta quy định trong cái điều thì cũng muốn hạn chế cái thời gian qua thì cái việc mà công chứng ngoài trụ sở nó tràn lang và các tổ chức hành nghề công chứng thì không đủ công chứng viên để thực hiện cái việc này và phải ủy thác cho cái nhân viên của mình như thế thì sẽ không đảm bảo quy định của Pháp luật chúng ta có thể là quy định một công chứng viên có thể thực hiện trong Mộ năm thì bao nhiêu cái trường hợp và nếu mà thực hiện và nếu thực hiện công chứng ngoài trụ sở thì sẽ tương đương với lại bao nhiêu là tại trụ sở điều này thì dự thảo luật Cũng có thể là quy định và trên cơ sở khảo sát thực tế và tính toán khoa học như vậy thì tại cái Điều 43 này thì là Tôi nghĩ cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra cũng nên xem xét thì công chứng số sẽ là bước đi hoàn hảo cho sự tiếp nối giá trị mà đề án 06 của Bộ công an chủ trì trong công cuộc đó thì việc liên kết giữa hệ thống công số với các cơ sở dữ liệu quốc gia đặc biệt là cơ sở dữ liệu về dân cư Đất đai tài sản để đảm bảo tính chính xác minh bạch trong quá tr qu trình công chứng và cái câu câu chuyện này nó cũng đặc bảo đảm bảo bởi các cái vấn đề là chữ ký số rồi sinh Chắc học rồi blockchain Mặc dù là trong luật chưa nhắc đến những cái cái kỹ thuật này công nghệ này nhưng tôi cho rằng là là hiện nay đã xuất hiện những cái công nghệ này rồi chẳng có lý do gì chúng ta không áp dụng nó vào cái luật này để chúng ta làm cái việc này nó thuận tiện hơn và đặc biệt là câu chuyện là ai xuất hiện nữa cái thứ hai là m h triển khai thì hiện nay trong luật chúng ta ghi là tập trung dữ liệu là quản lý tập trung nhưng tôi cho rằng là trong cái cái câu mở của cái điều đó rất hay là chuyện là chính phủ quy định chi tiết về việc này thế có nghĩa rằng là chúng ta vẫn còn có thể điều chỉnh cái nào thì là dữ liệu tập trung cái nào thì là dữ liệu phân tán thì cái chuyện này là các nhà khoa học kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật công nghệ thông tin người ta phân tích cái chuyện này nó sẽ rất là đơn giản cái thứ ba là câu chuyện cuối cùng là câu chuyện an toàn thông tin cái mà chúng ta đang nghi ngại nhất để khiến chúng ta trong các điều luật chúng ta đều lo sợ và trong các cái phát biểu của các đại biểu ở đây chúng tôi cũng nhìn thấy rõ cái sự lo ngại về câu chuyện là lộ lọt thông tin hoặc là đảm bảo an toàn thông tin thì chúng ta có ba cái yếu tố để chúng ta yên tâm về chuyện này cái thứ nhất là cái cấp độ về an toàn thông tin thì nghị định số 85 2016 của Chính phủ đã quy định rất là rõ chúng ta có năm hay sáu cấp gì đó thì nếu luật này cảm thấy chúng ta rằng cái cơ sở dữ liệu này chúng ta cảm thấy nó nó quan trọng thì chúng ta quy định nó ở bức năm hoặc thậm chí là bức sáu cái thứ hai là môi trường xã hội thì khi xã xác định cấp độ an toàn thông tin thực thi thì cần đạt niềm tin vào hệ thống và cách vận hành của nó bởi ngay cả các hệ thống như Ngân Hàng tài chính thuế hay cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư cũng là những hệ thống đã tồn tại vận hành rất tốt mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội và do vậy thì không có lý do gì để công chứng bị từ chối câu chuyện này cái thứ ba là con người cụ thể là công chứng viên pháp luật đã quy định rất rõ công chứng viên có trách nhiệm giữ bí mật các thông tin trong hồ sơ yêu cầu công chứng hồ sơ công chứng và tất cả những thông tin biết được về nội dung công chứng trong quá trình hành nghề cũng như khi họ không hành nghề việc này nữa ba cái điều này để chúng ta thấy rằng là cái đảm bảo về kỹ thuật số cũng như là tất cả những cái điều kiện về kinh tế xã hội rồi môi trường con người là đảm bảo để chúng ta thực hiện cái công chứng số Chúng tôi là những người đầu tiên đột phá trong vấn đề xã hội công chứng và đưa công chứng vào vùng sau vùng xa và tới giờ chúng tôi vẫn dự trên địa bàn cũng cố gắng là được hai phòng không chứng vùng sông Sa là huyện Ba vẫn còn duy trì được đó là qua cái thực tiến thì chúng tôi mới cảm nhận một điều rằng là lần này luật Hóa thì chúng ta có hai Mô hình là phòng công chến nhà nước đi vì sự nghiệp công lập do Ủy ban nhch cấp thà lập Tuy nhiên chúng ta quên một cái vế là ít nhất là có bao nhiêu công chến viên ở cái phòng đó ở cái cái cấp độ mà sâu xa nhưng mà mà cái hoạt động nó chưa tốt thì một nhưng mà xấu xa nhưng mà cái hoạt động nó vẫn sôi nổi bình thường thu nhập trung B các hoạt động pháp lý Điều kiện ý thức nhân tốt thì nên ít nhất là hai công chứng viên thì nên chăng khi đơn vị thành sự nghệ công lập mà phân bộ Biến chế chúng ta tính toán là ít nhất văn phòng công chứng phải có đảm bảo hai công chứng viên ghi thẳng vào luật văn phòng công chứng thì các anh cứ thống kê báo cáo như thế như thực tiễn là gần như cái hợp danh này tôi nó thật lòng ra là HP hợp danh ảo nhưng lần này thì ta cố gắng làm sao khắc phục được cái hợp danh ảo ở trong luật Do đó tôi thiết tha đề nghị là đối những vùng sau vùng xa vùng khó khăn thì nên có một m cái loại hình đó là đó là doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong l luậ c chứng thì trực tiếp người chủ người đề diện pháp luật đồng thờ là người chủ doanh nghiệp đồng thời là người công chân viên có ít nhất từ 2 năm trở lên là chủ thì người ta ký kết hợp đồng với các công dân viên và như thế thì Theo tôi nghĩ là cái duy trì như thế tốt hơn và cá trách nhiệm giữa quyền và nghĩa vụ của cái người chị doanh nghiệp khi chịu trách nhiệm đối với nghệa vụ và trách nhiệm của công chân viên thì nó rõ ràng hơn vậy có 14 ý kiến đại biểu phát biểu các đại biểu thì cơ bản nhất chí với nhiều nội dung nhưng mà cũng góp ý nhiều ý kiến rất là sâu sắc cụ thể thì Ủy ban thường phụ cốc hội giao cho ủy ban pháp luật chủ trì phối hợp với bộ tư pháp các cơ quan có liên liên quan nghiêm túc tiếp thu đầy đủ và giải trình chi tiết ý kiến của đại biểu Quốc hội theo hướng ấ là hoàn chỉnh cái luật này phải tạo thuận lợi nhất cho nhân dân và cơ quan tổ chức trong cả nước trong cái việc tiếp cận dịch vụ công chứng và dịch vụ chứng thực có liên quan trong Luật đề nghị trên khắp mọi miền của tổ quốc phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng biển đấy và cái điều kiện phát triển thứ hai nữa là phải khắc phục được những cái hạn chế tiêu cực bất cập của luật hiện hành và chấn chỉnh những cái sơ hở vi phạm lạm dụng của những cái người mà vừa qua hành nề công chứng có vi phạm đồng thời là đẩy mạnh cái việc ứng dụng công nghệ thông tin hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu rồi thực hiện số hóa để nâng cao năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đồng thời là quản lý có hiệu quả và xây dựng cái phát huy cái đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề công chứng đối với các vấn đề còn ý kiến khác nhau thì tiếp tục thiết kế hai phương án trình bày rõ ưu điểm nhược điểm của từng phương án để trình quốc hội tiếp tục thảo luận và trong trường hợp cần thiết thì xin ý kiến đại biểu quốc hội bằng văn bản trước khi biểu quyết theo sự phân công của chủ tịch quốc hội tôi điều hành nội dung đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận cho ý kiến về trự án luật địa chất và khoáng sản Ủy ban thường bộ quốc hội đã cho ý kiến về dự án luật này tại phiên họp thứ 36 trương cơ sở kết luận của ban thùng b Quốc hội các cơ quan đã phối hợp tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật hoàn thiện hồ sơ và đưa ra thả thảo luận tại hội nghị ngày hôm nay đề nghị các vị đại biểu trao đổi thẳng thắn những vấn đề mà các đại biểu thấy còn bất cập những vấn đề cần Dà soát để đảm bảo quả th tập trung vào các vấn đề lớn của dự thảo luật và các vấn đề còn có nhiều ý kiến tham gia và có hai nội dung có hai ý kiến khác nhau tại điểm dê khoản một đều 16 của dự thảo là phương án hai quy định khi phải xử lý việc trồng lấn giữa các khu vực khoáng sản thuộc quy hoạch khoáng sản hoặc phương án quản lý về địa chất và khoáng sản quy định tại khoản hai điều 13 c luật này được phê duyệt với quy hoạch dự án khác được cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận theo quy định của pháp luật đề nghị sửa lại là khi có sự trồng lấn giữa khu vực khoáng sản thuộc quy hoạch khoáng sản hoặc phương án quản lý về địa chất khoáng sản quy định tại khoản 2 điều 13 luật này được phê duyệt với quy hoạch dự án khác được cơ quan quản lý nhà Đức có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận theo quy định của pháp luật hoặc có sự mâu thuẫn giữa triển khai quy hoạch khoáng sản với nhu cầu phát triển khác các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của địa phương thứ nhất về phạm vi điều chỉnh có lẽ tôi cũng xin phép được nêu lại ý kiến một phần Ý kiến cũng đã nêu tại kỳ họp đối với đối với tài nguyên nước là nước nóng cũng như nước khoáng thiên nhiên ở vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa thì được luật địa chất khoáng sản này điều chỉnh với cái lý do trong cái báo cáo tiếp thu giải trình là phải đưa vào phạm vi điều chỉnh để bảo đảm chủ quyền quốc gia Tuy nhiên là các tài nguyên nước khác thì cũng thuộc vùng đặc quyền kinh tế thểm lục địa thì cơ quan trình cơ quan chủ trì soạn thảo kiên quyết không đưa và bảo vệ quan điểm đấy và không đưa vào luật tài nguyên nước với một cái lý do là rất khó khăn trong quản lý à Tức là cái luật địa chất khoáng sản thì điều chỉnh trong cái điều chỉnh cũng là tài nguyên nước nhưng mà luật địa chất khoáng sản thì điều chỉnh trong cái phạm vi tất cả các vùng biển của Việt Nam nhưng mà luật tài nguyên nước thì chỉ điều chỉnh trong phạm vi vùng nội thủy và vùng Lãng Hải tức là từ đường biên giới quốc gia trên biển đổ vào và tôi cho rằng là để đảm bảo chủ quyền quốc gia thì dù là một tấc đất một giọt nước hoặc là một vật thể gì cho dù không có giá trị kinh tế thì cũng cần Phải khẳng định ở mọi lúc mọi nơi và đặc biệt khẳng định ở trong các văn bản có giá trị pháp lý nhất là đối với hai cái luật này tiền cấp quyền kháng sản thì trong cái báo cáo giải trình thì có nói rằng là cái tiền này cho cái quy định về cái tiền cấp quyền này cho thấy đây là một trong những cái giải pháp nhằm hạn chế đầu cơ giữ mỏ để chuyển nhượng lựa chọn nhà đầu tư có đủ năng lược tài chính bảo đảm trách nhiệm của tổ chức cá nhân được giao đặc quyền khai thác à và đồng thời nói là nguồn thu nguồn thu thì tù thuế hay là tiền cấp quyện đều là nguồn thu của ngân sách à Tuy nhiên là tôi thấy rằng với cái sửa đổi như hiện nay thì chắc chắn là tôi chúng tôi rất là đồng ý là để thuận lợi cho tổ chức cá nhân khai thác nhưng mà để nộ thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế thì không còn cái ý nghĩa là để chống cái đầu cơ giữ mỏ Bởi vì nếu như đã quyết toán theo sản lượng thực tế thì 1 năm đấy nếu như khai thác bằng 0 thì tiền cấp quyển sẽ bằng 0 và đương nhiên thuế thì cũng bằng 0 rồi Thế thì không có cái giá trị không có cái ý nghĩa ở đây cái mục tiêu chính sách là để chống đầu cơ tích chữ mỏ thì không còn nữa vậy việc sửa đổ như thế này thì cũng rất gần với thuế tài nguyên và vì vậy tôi thấy rằng trong cái lần giải trình này thì chưa chỉ rõ là nó đã khác như thế nào so với thuế tài nguyên và cái cách thức để thực hiện thì nó cũng khá là phức tạp về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản tôi nhất chí với phương án giữ nguyên quy định giao bộ công thương Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản theo phương án hai về thứ hai đó là điều chỉnh quê hệc khoáng sản theo điều 16 và cũng như ý kiến của đồng chí Dương Khắc Mai thì qua cái dự thảo luật thì tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội thì hiện nay cũng đã xây dựng hai phương án và trong cái báo cáo tiếp thu giải trình thì cũng đã phân tích khá rõ về các cái ưu nhược điểm của các cái phương án này và tôi cho rằng việc quy định các cái trường hợp phải điều chỉnh và không phải điều chỉnh Quy hoạch là cần thiết để khắc phục những cái bất cập hiện nay về quy hoạch khoáng sản tại một số địa phương Theo luật quy hoạch năm 2017 thì việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản sẽ chỉ thực hiện 5 năm một lần trong khi đó lĩnh vực khoáng sản có những ưu điểm và đặc thù riêng phạm vi và địa bàn nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều quy định quy hoạch khác của Trung ương và địa phương nên cần có điều chỉnh cập nhật bổ sung thường xuyên để đảm bảo tính đồng bộ giữa các quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương đồng thời quy hoạch các trường hợp không phải thực hiện thủ tục điều chỉnh quy hoạch khoáng sản điều chỉnh phương án quản lý về địa chất và khoáng sản trong quy hoạch tỉnh sẽ giúp cho việc bổ sung kịp thời các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường vào phương án quản lý về địa chất và khoáng sản trong quy hoạch tỉnh tại địa phương để phục vụ công trình trọng điểm quốc gia về cái quy hoạch khoáng sản tại các điều 13 14 15 à Tôi chọn phương á án hai là tiếp tục duy trì phân công trách nhiệm các bộ lập các cái quy hoạch khoảng sản như thực tế hiện nay phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng công thương theo phân công của Chính phủ và hạn chế sáo trộn chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn tại địa phương vì vậy là nội dung đã vì đây là nội dung đã được đơn vị thực hiện trong thời gian qua mặc dù vẫn còn một số tồn tại cần tháo gỡ việc lập quy hoạch như phương án hai thì các nội dung quy hoạch về diện tích quy thăm dò khai thác chế biến sẽ được bộ chuyên ngành gia soát điều chỉnh theo nhu cầu sử dụng của ngành công nghiệp như là ngành công nghiệp lện Kim vật liệu xây dựng và điều này thì cũng có phần hạn chế cái tình trạng là khép kín trong công tác quản lý nhà nước về khoảng sản một bộ vừa là cơ quan Lập vừa là cơ quan quản lý quy hoạch đồng thời cũng là cơ quan cấp phép hoạt động khoáng sản về quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản quy định tại điều 62 điểm B khoản hai quy định ưu tiên sử sử dụng lao động địa phương để thực hiện dự án khai thác khoáng sản và các dịch vụ có liên quan đề nghị ban xuần Thảo nghiên cứu điều chỉnh lại vì quy định như dự thảo là chưa đảm bảo tính Giàng buộc đối với các doanh nghiệp trong thực tế các đơn vị khai thác khoáng sản thường viện dẫn các lý do về sức khỏe về trình độ chuyên môn để không nhận lao động tại địa phương vào làm việc tại các mỏ dẫn đến không những không tạo được công ăn việc làm cho người lao động sở tại mà còn tạo sự phản ứng gắt từ những người dân chịu sự tác động của việc khai thác khoảng sản đôi lúc dẫn đến phức tạp về an ninh trật thự tại địa phương Vì vậy đề nghị nghiên cứu điều chỉnh lại và đề nghị cái nội dung này thì điểm này thì điều chỉnh như sau điều chỉnh như sau tổ chức cá nhân được cấp phép khai thác khoáng sản có bản cam kết cụ thể việc ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai tha kh sản và các dịch vụ có liên quan tại điểm B khoảng 1 Điều 36 quy định về là dự án xây dựng công trình hạ Toàn kỹ thuật phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích công cộng theo quy định của pháp luật về đất đai và được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Quy định này đồng nghĩ với là việc là muốn triển khai các công trình dự án trên thì phải có ý kiến chấp thuận của thủ tướng chính phủ mới được triển khai thực hiện theo tôi là việc này là là là là là hết sức là khó khăn và không kéo dài rất là nhiều thời gian như chúng ta biết là các công trình dự án mà vì mục đích là lợi ích công cộng lợi ích quốc gia kể cả những cái công trình nhỏ như là điện đường trường trạm hay là các trụ sở khi thực hiện trên các vùng đất mà có dự tr Á quốc gia mà thực hiện theo theo theo pháp luật của đất đai rồi bây giờ chúng ta còn nói là phải có sự động ý của Thủ tướng Chính phủ với là triển khai Tôi thấy như thế là là là bất hợp lý và kéo dài rất nhiều thời gian do vậy là tôi đề nghị là cần phải phân cấp nội dung này cho là chủ tịch ủ ban dân tỉnh và cũng cho cơ chế là chủ tịch ủy ban dân tỉnh có thể là ủy quyền cho là chủ tịch ủy ban dân cấp huyện là thống nhất đối với các công trình hay các dự án rất là nhỏ ví dụ như là trạm y tế hay hay là cái trường mẫu giáo xây dựng trên cái cái cái khu vực này tôi thấy là như thế là là hợp lý quy hoạch khoáng sản về than thì là một trong những loại khoáng sản quan trọng có chữ lượng lớn và có tầm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trước đây thì quy hoạch khoáng sản than đã trong quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 sau khi hết kỳ quy hoạch thì phần quy hoạch về khoáng sản than đã được tích hợp vào quy hoạch tổng thể quốc gia về năng lượng do bộ công thương lập và chình Chính phủ phê duyệt hiện nay thì việc khai thác than thăm dò chế biến than đang thực hiện theo quy hoạch năng lượng quy hoạch tổng thể về năng lượng bộ Công Thương thì cũng đã lập quy hoạch thăm dò khai thác chế biến sử dụng khoáng sản thời kỳ 2021 30 tầm nhìn đến năm 2050 và Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt năm 2023 thứ ba là nếu mộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch khoáng sản theo dự thảo Phương án 1 thì sẽ bao gồm cả lập quy hoạch đối với khoáng sản nhóm 1 nhóm Hai sẽ phá vỡ sự ổn định của các quy hoạch liên quan đến cái việc phê diệt ảnh hưởng đến chức năng quản lý nhà nước của các bộ không thống nhất và hơn nữa công tác phối hợp giữa các bộ trong lập một quy hoạch gồm có cả thăm dò khai thác chế biến các loại khoáng sản tôi cho là không có khả thi do vậy tôi vẫn đề nghị là chúng ta nên chọn phương án hai thứ nhất là về khu vực khoáng sản ở điều 29 thì chúng ta quy định là khu vực cấm hoạt động khoáng sản khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản ở khoản 1 và khoản hai của điều 29 thì đều ghi đối với lại khu vực cấm hoạt động khoáng sản được khoanh định trên cơ sở một trong các yếu tố sau và khoản hai của điều 29 thì ghi là khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản thì tôi có đề nghị là bỏ cái cụng từ được khoanh định trên cơ sở một trong các yếu tố sau ở cả hai cái khoản này bởi vì nếu như chỉ đưa ra tiêu chí để khoanh định là khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản thì khi cấp phép hoạt động khoáng sản sẽ mất rất nhiều thời gian khi xin ý kiến Các cơ quan chức năng Mặt khác là khi được cấp phép hoạt động khoáng sản mà khu vực đó bị công bố là khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản thì ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp như việc đầu tư tư máy móc thiết bị lực lượng lao động công ăn việc làm của người lao động rồi ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội do vậy thì trong luật Cần Phải khẳng định luôn đâu là khu vực cấm và đâu là khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản giống như trong Luật Khoáng sản năm 2010 tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo điều 100 L2 và tôi cho rằng đây là là là cái hình thức đã đã luật hiện hành đã quy định như thế này và đã tổ chức hiện nay đã và đang thực hiện rất là tốt có đại biểu băng khoan là là là tiền cấp khai khai thác khoán sản như vậy thì nó nó không hợp lý nó ảnh hưởng để gánh nặng cho doanh nghiệp Tôi nghĩ rằng nó không phải ánh hng nặng cho doanh nghiệp đâu mà là đây là một cái điều kiện rất Thượng lợi đó là mình được cho Quyết toán hàng năm vào được cho Quyết toán theo cái sản lượng khai thác của các của doanh nghiệp tại vì nói nói cái giờ dự toán dự trù dự toán khai sát khoáng sản rồi rồi rồi rồi giữ trữ lượng nó làm gì có sự chính xác 100 ph được 7 80 ph là tôi cho rằng là hay lắm rồi cho nên cái việc mà mà mà mình giữ phòng giữ trù cái việc mà cho các doanh nghiệp họ họ Khai khác và cho Quyết toán hàng năm tôi nghĩ rằng đây là một vấn đề r rất hợp lý Việt Phân nhóm kán sản thành bốn nhóm căn cứu vào công dụng và mục đích quản lý Tuy nhiên trên thực tế đối với khoáng sản nhóm 1 và nhóm Hai sẽ có những loại khá khoáng sản vừa có thể làm khoáng chất công nghiệp vừa có thể làm vật liệu trong công nghiệp xây dựng vì vậy tôi đề nghị cần làm rõ khái niệm khoáng chất công nghiệp đối với khoáng sản nhóm một và vật liệu trong ngành rất có thể rất khó để khẳng định chính xác một loại đất đá nào đó chỉ phù hợp với mục đích làm vật liệu s lớp để tạo điều kiện cho các địa phương trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực háng sản đảm bảo chính xác và đúng luật tránh xảy ra Sai Phạm Thế thì cái phương án quy định ở đây thì cũng đã tiếp thu ý kiến về là vẫn có giới phép cấp phép Cai thoát theo điểm B khoản Một thì việc cấp thét khoai tha Kang sản được thực hiện theo hình thức đăng ký hoạt động theo quy đ t điều 77 và điều 77 dự thảo thì điều 77 giữ nguyên là cái hình thức đăng ký Tuy nhiên nếu mà vắt pháp lý thì chúng ta So sánh thể thấy rằng là cái đăng ký và cái cấp phép là hai cái thủ tục pháp lý Nó hoàn toàn khác nhau và cái giá trị nó khác nhau đã nói đến cấp phép thì đây là một cái loại mà xác nhận của nhà nước để xác nhận cái quyền nghĩa vụ của một cái tổ chức cá nhân ở đó được phép là khai thác và trong đó các cái nội dung cơ bản của chúng tôi cho rằng rất là quan trọng đó là một xác định cái phạm vi cái khu vực được khai thác cái thứ hai đó là thời gian khai thác và thứ ba là cái chữ lượng được khai thác thì đây là cái căn cứ như hiện hành ở đây Đây là cái căn cứ rất quan trọng để các cơ quan tiến hành tô tụng có thể đấu tranh đối với cái loại này đ Cái loại tội phạm cá Tặc này để mà xử lý dựa trên tất cả cái quy định về giới phép thì nếu theo cái phương án Quy định này thì tôi chúng tôi cũng e ngại rằng là chúng tôi cũng cho rằng là chúng ta sẽ giải quyết cơ bản được cái tình cái cái vấn đề về cát tặc theo cái hướng là từ nay sẽ khai thác tự dò mà không phải bị xử lý nữa bởi vì chúng ta cứ đăng ký như thế này nếu mà các tổ chức cá nhân mà cứ đăng ký theo cái thủ tục này thì thì tôi e rằng nó không không đúng và cái điều logic giữa điều 76 điều 77 là trên thì nói là là cấp phép dưới lại đăng ký cấp phép ta đăng ký hai cái thủ tục đ là hoàn toàn khác nhau và nếu mà nói rằng là cứ cấp phép là theo đăng ký thì thì không phải chúng ta đã đã ở đây đ cái Có sự nhầm nhẫn và có cái sự mâu thuẫn về logic nên tôi đề nghị là điều chỉnh lại cái khoản một của điều 76 và điều 77 và theo hướng đ chúng tôi để xuất rằng cần giữ nguyên cái cái quy định về cấp phép của chúng ta cũng không Thực tế thì cũng không phải là cái trở ngại gì hoặc là thủ tục hành chính nó Rắc Rối gì mà mà có thể cản trở đến Ho động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả vì cái này hoàn toàn có thể là đáp ứng được yêu cầu trong quản lý nhà nước để trong đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tôi xin trao đổi lại với ý kiến của đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng là cái quy định cái chính sách về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là hiện hành cho nên là giữ tôi thì cho rằng là khi đã sửa đổi luật thì chúng ta phải đánh giá tất cả các quy định hiện hành nó phù hợp chúng ta mới giữ và phát triển và kế thừa Còn nếu không thì phải sửa và tôi cũng đánh giá rất cao cái tinh thần sửa của cái luật hiện nay là chúng ta hướng cái thu tiền này theo Thu theo năm đặc biệt là cái theo sản lượng thực tế là rất phù hợp và công bằng cho các tổ chức cá nhân Khai giác và nó đúng chủ trương của nhà nước là để đảm bảo cái sự hài hòa lợi ích của Nhà nước với doanh nghiệp với người dân trong cái hoạt động khoáng sản và bởi vì trên thực tế như hiện hành mà chúng ta thu cái tiền cấp quyền đấy theo cái chữ lượng thì Cái chữ lượng cái thăm dò thường là sai số rất là lớn mà như báo cáo của chính phủ đưa ra nó có thi đến 20 50 ph thì rất thiệt thòi cho các tổ chức doanh nghiệp và cái cách phương thức thu Như hiện nay cũng rất là khó khăn cho doanh nghiệp nhất là cái bước đầu mà triển khai và ảnh hưởng đến cái khả năng tài chính sau thời gian thảo luận sô nổi tâm huyết trách nhiệm Chiều nay đã có 10 lượt ý kiến đại biểu Quốc hội phát biểu có một lượt ý kiến tranh luận các vị đại biểu quốc hội đánh giá cao tinh thần làm việc trách nhiệm của cơ quan chủ trì thẩm tra cơ quan chủ trì thoạn Thảo và các cơ quan lý quan sự chỉ đạo sâu sát của Ủy ban thường mụ quố hội để tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật dự thảo luật sau khi được tiếp thu chỉnh lý theo ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tại kỳ họp thứ Bảy cơ bản đáp ứng được mục tiêu đã để ra các ý kiến phát biểu Chiều nay nhất chí với nhiều nội dung đã được tiếp thu chỉnh lý đồng thời cũng đóng góp thêm nhiều ý kiến để hoàn thiện dự án luật nhằm đảm bảo tính khả thi đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo tính đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật các đại biểu tham gia vào một số vấn đề như phạm bi chửu đổi luật quy định khái niệm về phân nhóm khoáng sản quy đ quy hoạch khoáng sản trách nhiệm lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch hội đồng đánh giá chữ lượng khoáng sản khai thác khoáng trỏn nhóm bón và có nhiều ý kiến đề đề cập tới một số loại khoáng sản đặc thù như than boxit Titan và liên quan đến đất xây dựng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thu Độc Quyết toán là sử dụng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phân biệt với thuế tài nguyên và có thể kết hợp với thuế tài nguyên hay không khu vực đấu giá không đấu giá quyền khai tác phóng sản Việc soát già soát xử lý mâu thuẫn trồng chéo trong hệ thống luật và nhiều nội dung khác và trong đó có liên quan đến Luật nguyên nước luật đất đai 2024 Đây là những ý kiến trách nhiệm tâm huyết cần được nghiên cứu kỹ lương để tiếp thu hoặc giải trình thuyết phục ý kiến của các vị đại biểu đã được ghi âm ghi chép đầy đủ đề nghị Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến thảo luận và có báo cáo gửi đến các vị đại biểu quốc hội đồng thời gửi đến các cơ quan có liên quan để nghiên cứu tiếp thu giải trình và hoàn thiện thảo luật và cũng xin lưu ý ý kiến của một số đại biểu nói là còn một số nội dung thì chưa được tiếp thu và giải trình đầy đủ Ủy ban thường bộ quốc hội sẽ phối hợp với chính phủ chỉ đạo cơ quan chủ trì thẩm tra cơ quan chủ trì soạn thảo và các cơ quan có liên quan nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu quố hội thảo luận Hôm nay và ý kiến của các đoàn đại biểu quốc hội các cơ quan tổ chức hữ quan để tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo luật và các tài liệu theo đúng quy định trình quốc hội thảo luận xem xét thông qua tại kỳ họp thứ tám phiên họp cho ý kiến dự án luật địa chất và khoáng sản Kết thúc tại đây và xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu quốc hội Kính thưa đồng chí Chủ tịch Quốc hội thưa các đồng chí thường vụ quốc hội và các vị đại biểu khách mời thưa các vị đại biểu quốc hội hoạt động chuyến trách theo phân công của chủ tịch quốc hội tôi điều hành nội dung đại biểu quốc hội hoạt động chuyến trách thảo luận cho ý kiến về dự án luật quy hoạch đô thị và nông thôn thời gian từ giờ đến 10 gi thưa hội nghị tại kỳ họp thứ bảy quốc hội đã thảo luận cho ý kiến về dự án luật quy hoạch đô thị và nông thôn với 62 lượt ý kiến phát biểu tại tổ 14 lượt ý kiến tại hội trường và hai ý kiến tham gia vằng văn bản trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội Ủy ban thường bụ Quốc hội đã chỉ đạo cơ quan thẩm gia cơ quan soạn thảo và các cơ quan hữu quan nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý dự pho luật ủy ban kinh tế đã chủ trì phối hợp với bộ xây dựng Thường trực Ủy ban pháp luật tổ chức các hội nghị hội thảo tham vấn Ý kiến chuyên gia nhà quản lý đối tượng chịu tác rộng để hoàn thiện dự thảo luật Ủy ban thường bụ quốc hội đã cho ý kiến về dự án luật này tại phiên họp thứ 36 trên cơ sở kết luận của ủy ban thường bụ quốc hội các cơ quan đã phối hợp tiếp thu chỉnh lý sự thảo luật hoàn thiện hồ sơ và đưa ra thảo luận tại hội nghị ngày hôm nay thưa hội nghị ngoài Báo cáo một số vấn đề lớn giải trình tiếp thu chỉnh lý sự thảo luật tài liệu gửi các vị đại biểu quốc hội về trự án luật còn có dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu chỉnh lý sự thảo luật và dự thảo luật đã được tiếp thu chỉnh lý bảng so sánh sự thảo luật trình quốc hội tại kỳ họp thứ bảy và dự thảo luật dự kiến tiếp thu chỉnh lý và một số hồ sơ tài liệu có liên quan đề nghị các vị đại biểu trao đổi thẳng thán những vấn đề mà các vị đại biểu thấy còn bất cập những vấn đề cần già soát để đảm bảo khả thi trong thực tiễn tập trung vào các vấn đề lớn của dị thảo luật các vấn đề còn có nhiều ý kiến tham gia và ba nội dung có hai loại ý kiến khác nhau Đề nghị các vị đại biểu phát biểu ngắn gọn đi thẳng vào vấn đề tránh trùng lập cụ thể các nội dung cần chỉnh sửa vào các điều quả nào trong chị thảo luật để đảm bảo thời gian được nhiều đại biểu tham gia ý kiến đề nghị mỗi đại biểu phát biểu hiện nay thì chưa có số liệu đăng ký nhưng mà xin đề nghị là vì đại hội chuyên trách cho nên chúng ta đề nghị phát biểu không quá 5 phút và tranh luận không quá 2 phút do thời gian không nhiều nếu mà các đại biểu đăng ký thế hợp lý thì chúng tôi sẽ điều chỉnh lên 7 phút C còn toàn bộ thời gian sẽ giải trình tiếp thu thì để toàn bộ thời gian sẽ để dành cho đại biểu Quốc hội phát biểu và việc tiếp thu giải trình sẽ thực hiện theo quy định gửi đại biểu quốc hội sau và sau đây xin mời các vị đại biểu quốc hội đăng ký và Qua theo rõ trên hội trường thì chúng tôi thấy là hai cái gàng hàng cái đầu ấ nó còn rất là nhiều chỗ chống vì nó có micro trực tiếp phát biểu cho nên mời các vị đại biểu cố gắng điều chỉnh mời lên trên này để chúng ta phát biểu cho nhanh chóng và trực tiếp Xin mời các vị đại biểu quốc hội thứ nhất là tại điều hai Tôi đề nghị xem xét bổ sung định nghĩa nông thân mới là gì Vì trong dự thảo luật có khái niệm đô thị mới nhưng không đề cập đến giải thích khái niệm nông thân mới trong khi cả hai thuật ngữ này được đề cập trong luật và có tính chất khác nhau hiện nay thì các văn bản của Đảng nhà nước sử dụng thuật ngữ này phổ biến nhưng chưa có cách hiểu thống nhất vì vậy cần được giải thích rõ để tránh hiểu chủ quan dựa trên từ ngữ thông thường mà không phù hợp với bối cảnh trong văn bản pháp luật Cụ thể thứ hai là tài khoản 2 điều 4 của luật quy định việc xác định tiêu chuẩn và phân loại đơn vị hành chính đô thị và đơn vị hành chính nông thôn được thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương tôi cho rằng việc xác định tiêu chuẩn và phân loại đơn vị hành chính lãnh thổ đô thị và nông thôn là thuộc về pháp luật tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ hiện nay thì chúng ta không có luật riêng về tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ mà chỉ có quy định về tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ trong luật tổ chức chính quyền địa phương chính vì vậy tôi đề nghị để phù hợp với tính chất chuyên ngành của hệ thống pháp luật và tính chuyên môn hóa thì nên sửa lại như sau việc xác định tiêu chuẩn và phân loại đơn vị hành chính đô thị và đơn vị hành chính nông thôn thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ thứ ba tại khoản 1 điều 6 yêu cầu đối với quy hoạch đô thị và nông thôn có quy định như sau cụ thể hóa phù hợp với quy hoạch quốc gia quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh bảo đảm tính thống nhất với quy hoạch phát triển của các của ngành trong phạm vi lập quy hoạch đảm bảo công khai minh bạch hài hòa lợi ích giữa nhà nước doanh nghiệp và người dân với yêu cầu này thì tôi cho rằng chỉ đáp ứng được tính thống nhất và đồng bộ Trong quy hoạch chung còn đối với quy hoạch đô thị và nông thôn thì cần phải đặt ra yêu cầu chi tiết chuyên biệt hơn Cụ thể là cần phải bổ sung thêm yêu cầu vào khoản một điều 6 như sau đảm bảo phù hợp thống nhất đồng bộ giữa quy hoạch các cấp đơn vị hành chính lãnh thổ với nhau quy hoạch đơn vị hành chính lãnh thổ phù hợp với quy hoạch chức năng quy hoạch không Dan ngầm phù hợp với quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chung quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết phải phù hợp với nhau Thứ tư về điều 14 về các hành vi cấm Tôi đề nghị bổ sung thêm một hành vi cấm như sau là không công bố không cung cấp thông tin quy hoạch theo đúng quy định tại ý kiến thứ năm tại mục 6 lấy ý kiến về quy hoạch đô thị và nông thôn thứ nhất là trong toàn bộ mục này đều sử dụng rất phổ biến cụm từ cộng đồng dân cư có liên quan Tôi đề nghị cần phải có quy định cụ thể trong luật này cộng đồng dân cư có liên quan là thuộc phạm vi nào chẳng hạn như đối với quy hoạch thành phố trực thuộc Trung ương thì có lấy ý kiến toàn bộ dân cư sống tại thành phố đó không Nếu nếu lấy ý kiến dân cư của cả thành phố thì cần phải xem lại dùng từ cộng đồng dân cư thường để chỉ một cụm dân cư có quy mô nhỏ tập trung tại một khu vực trong một lãnh thổ có tính chất quần cư cao do đó cần phải bổ sung quy định giải thích về cộng đồng dân cư có liên quan để việc lấy ý kiến được đảm bảo thông suốt không có tình trạng mỗi nơi hiểu và làm một kiểu thứ hai về việc lấy ý kiến dân cư là quan trọng và cần thiết để đảm bảo nguyên tắc hài hòa lợi ích giữa nhà nước và cá nhân tổ chức được nêu trong phần yêu cầu của quy hoạch ở trên Tuy nhiên cần phải Nếu là chỉ quy định chung về việc lấy ý kiến như là một thủ tục phải làm trong việc quy hoạch thì Việc lấy ý kiến dễ trở nên hình thức và không đúng với tinh thần đóng góp ý kiến do đó trong mục này cần phải nghiên cứu bổ sung quy định sao cho việc lấy ý kiến có ý nghĩa như là một kênh thông tin phải xem xét trong hoạt động qu quy hoạch và phải có cơ chế để phản hồi việc tiếp thu hoặc không tiếp thu của cơ quan quy hoạch đối với các ý kiến góp ý của dân cư thứ ba về thời điểm lấy ý kiến của cộng đồng dân cư theo điểm C khoản 1 điều 37 của dự thảo thì Việc lấy ý kiến của cộng đồng dân cư có liên quan về quy hoạch đô thị và nông thôn được thực hiện trước khi thẩm định quy hoạch đô thị và nông thôn theo quy trình quy hoạch trong dự thảo quy định thì có năm giai đoạn một là lập quy hoạch lập nhiệm vụ quy hoạch Thứ hai là thẩm định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Thứ Ba là lựa chọn tổ chức tư vấn quy hoạch đô thị và nông thôn thứ tư là lập quy hoạch đô thị và nông thôn và thứ năm là thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị và nông thôn như vậy Việc lấy ý kiến sẽ được thực hiện trước khi thực hiện giai đoạn cuối cùng của quy trình quy hoạch và thời điểm với thời điểm lấy ý kiến khá muộn như vậy thì Việc lấy ý kiến có thể không hiệu quả và không đạt được yêu cầu hoặc bị hình thức Hóa vì có thể xảy ra tình trạng có nhiều ý kiến không đồng ý với dự thảo quy hoạch đang chờ được thẩm định và phê duyệt và điều này sẽ là một trở ngại trong tiến trình quy hoạch dù là vẫn sẽ làm Bước tiếp theo Hay là xem xét chỉnh sửa lại các bước đã làm trước đó do đó cần phải bố trí lại quy trình lấy th ý kiến thời điểm lấy ý kiến của quy hoạch sao cho việc lấy ý kiến phải thực sự có ý nghĩa thực chất trong hoạt động quy hoạch tránh để người dân cho rằng Việc lấy ý kiến là hình thức và bản thân họ cũng sẽ thờ ơ với việc góp ý về ý kiến cuối cùng đó là điều 49 về công bố quy hoạch đô thị và nông thôn tại khoản một quy định chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày quy hoạch đô thị và nông thôn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt toàn bộ nội dung của quy hoạch phải được công bố công khai đảm bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật về bí mật nhà nước hiện nay thì phần lớn các quy hoạ quy định về thời hạn đều rất ít được quy định kèm theo hệ quả và trách nhiệm phát sinh của người có thẩm quyền khi không thực hiện đúng thời hạn điều này sẽ dẫn đến các quy định về thời hạn bị vi phạm Nhưng không có cơ chế xử lý do đó để đảm bảo rằng buộc trách nhiệm của người có tẩm quyền đối với các cơ quan công bố đúng hạn thì cần phải có bổ sung thêm quy định như sau cơ quan có trách nhiệm công khai phải chịu trách nhiệm và giải trình trong trường hợp công bố không đúng với thời hạn quy định tại Luật này tôi Xin hết Xin cảm ơn ạ là tại cái điều ba của dự thảo luật hiện nay thì điều ba là về hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn tại điều ba thì có xác định rằng quy hoạch đô thị thì gồm có các loại quy hoạch từ thành phố cấp trên cho đến Quy hoạch đến thị trấn và quy hoạch đô thị mới thế và cũng xác định rằng Quy hoạch nông thôn thì là quy hoạch huyện và xã như vậy đây thì trong quy hoạch nông thôn thì có quy hoạch thì có quy hoạch huyện mà huyện thì chắc chắn là có thị trấn như vậy thì có cái cái cái sự trùng lắp nào trồng chéo nào mà vướng nó sẽ có khả năng nảy sinh trong cái quá trình sau này chúng ta lập quy hoạch thì chỗ này Đề nghị giả soát thêm trong thực tế trong thời gian qua thì cái công tác tài trợ cho quy hoạch này nó là một tôi Tôi cho rằng là một trong những nguyên nhân mà làm cho cái việc các nhà đầu tư Nhà Đầu Tư Thông qua tài trợ tác động vào làm cho cái quy hoạch nó bị lái theo theo cái lợi ích của nhà đầu tư mà làm giảm cái lợi ích của cộng đồng và xã hội đấy thực tế thì các địa phương trong cái thời gian vừa rồi đặc biệt ở phần quy hoạch chi tiết thì hầu như là chỉ trông chờ các nhà tài trợ mà không chịu dành kinh phí cho quy hoạch chi tiết đấy chỉ dành chỉ chỉ chỉ cố gắng làm sao đi huy động ở các cái nhà tài trợ và các nhà tài trợ thì lại chủ yếu là các cái nhà đầu tư mà sau này sẽ có các cái dự án ở trong các quy hoạch chi tiết Tôi chưa có số liệu chính xác nhưng mà qua khảo há thì gần như ấ phần lớn các cái quạch chi tiết thì dùng ngân sách của cái vấn đề tài trợ và gần như những cái nhà đầu nhà tài trợ nào mà tài trợ cho các dự án quy hoạch chi tiết thì sau này có các cái dự án mà chúng được đấu thầu ở trong cái cái cái cái quy hoạch đấy thì đây là cái vấn đề mà đặt ra có khả năng rằng các thông qua hoạt động tài trợ mà các cái nhà đầu tư đã can thiệp vào cái cái quy hoạch nó làm mất tính mất đi cái tính khách quan đấy làm giảm cái cái cái cái lợi ích của cộng đồng trong cái vấn đề xây dựng các quy hoạch đặc biệt là quy hoạch chi tiết đấy còn có cái tình trạng là các cái nhà thầu ấy nhìn nhau khi mà đã nhà thầu này đã tài trợ dự án cho Quế hoạch này rồi thì các nhà thầu khác tránh ra không bao giờ tham gia đấu thầu vàoo những cái dự án đây được nữa cho nên là thường Nhiều khi là chỉ có một nhà thầu tham gia đấu thầu dự án ở trong cái quạch chi tiết mà cái nhà thầu đấy chính là mà cái người mà mà mà đã tài trợ cho cái dự án quy hoạch nó như là cái tình trạng Xí phần ấ và cái này cái hiệu lực của cái cái hiệu quả của cái đấu thầu gần như là bị triệt tiêu nghị quyết số 61 của Quốc hội khóa 15 nhằm giúp cho các địa phương tháo gỡ khó khăn viến mắt Tuy nhiên thì trong quá trình triển khai thực hiện hiện nay cũng gặp khó khăn dẫn đến là chậm tiến độ trong các quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành từ thực tế trên thì tôi xin có hai ký nghị một là ở địa phương chưa cân đối được nguồn như là tỉnh Sóc Trăng thì nên cho phép sử dụng kinh phí chi thường xuyên để lập thẩm định quyết định trong quy hoạch đô thị và nông thôn được lập sau ngày 16 tháng 6 năm 2022 và quy hoạch đã được bố trí một phần kinh phí nhưng phát sinh thêm các nhiệm vụ quy hoạch sau ngày 16 tháng 6 năm 2022 hai ủy ban Thượng vụ quốc hội xem xét sớm có chủ trương thống nhất chung với chính phủ để các bộ ngành liên quan có sự đồng bộ Trong hướng dẫn các địa phương áp dụng triển khai tổ chức và thực hiện kịp thời nghị quyết số 61 của Quốc hội khóa 15 kịp thời và hiệu quả là hệ thống các cái quy hoạch đã được thiết kế trong sự thảo luật này thì đã được sàng lọc Tuy nhiên thì tôi thấy rằng là nó vẫn còn có những cái cái sự chồng chéo trong nội bộ của hệ thống các cái quy hoạch trong cái dự thảo luật này cũng như là giữa các cái quy hoạch trong cái dự thảo luật này với lại cái luật quy hoạch chúng ta nên tập trung vào chỉ quy hoạch là đối với Quy hoạch nông thôn chỉ cần quy hoạch huyện quy hoạch Trung của huyện và Ki quạch xây dựng chi tiết trong huyện trong đấy nó bao phủ toàn bộ đến Quy hoạch của H Xã Đối với các cái thành phố trực thuộc Trung ương thì bên cạnh cái quy hoạch tỉnh được lập theo quy hoạch luật quy hoạch thì còn có quy hoạch Trung thành phố trề thộ Trung ương được lập theo cái luật này và như vậy Ở đây ấ nó có hai cái Quế hoạch cùng trên phạm vi của một cái địa bàn của cái gọi là phạm vi tỉnh của cái thành phố trụ trung ương và phải phân định như thế nào thực tế trong thờ gian vừa qua hai nội dung này là gần như có cái sự trủng lập thậm chí có người nói rằng trủng lập nhau đến 80 PH trong cái quy hoạch tỉnh ấ thì theo luật quy hoạch thì có quy hoạch vùng huyện trong cái luật này thì đã có qu hoạch chung của huyện như vậy tức là cùng chế hện huyện thì theo qu hoạch luật qu hoạch thì có hoạch vùng huyện còn theo luật về qu hoạch Đỗ thông thôn thì có qu hoạch Trung huyện hai qu hoạch này là phân định với nhau thế nào thực tế hiện nay là hai qu hoạch này gần như không không có cái sự phân định rõ ràng đấy thì tôi đề nghị là trong này chúng ta Nếu đã quy định là có hai quy hoạch này thì phải phân định rõ là quy hoạch vùng huyện Theo luật quy hoạch đến đâu và quy hoạch chung của huyện Theo luật quy hoạch xây dựng thn này đến đâu theo tôi thì có lẽ là hai cái này lên lập ở một và có lẽ nó nằm ở cái phần quy hoạch xây dựng này thì nó phụ hợp hơn kinh phí hoạt động của quy hoạch đô thị và nông tôn thì lần này thì tôi thấy rằng quy định có thể nói là tạo ra một cái hướng Mở để giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn khi chúng ta Ờ thực hiện cái luật quy hoạch năm 2 2017 Tức là chỉ quy định là chúng ta phải thực hiện bằng đầu tư công khi mà chúng ta lập thẩm định Phi diệt cư hoạch thì lần này thì mở ra là chúng ta quy định là có thể là từ kinh phí Chii thường xuyên kinh phí của nhà đầu tư hay là các nguồn kinh phí hợp pháp khác nhưng ở đây thì tôi đề xuất rằng là cũng cần phải làm rõ để có sự thống nhất với luật quy hoạch năm 2017 đúng không ạ V luật 2017 thì chí qu quyết định rằng là là kinh phí thường xuyên là chỉ dành cho cho đánh giá hoạt động quy hoạch thôi còn lại là lập thẩm định phê duyệt Quy hoạch là phải sử dụng kinh phí đầu tư công cho nên là theo tôi là cũng cần phải xử lý vấn đề này để nó tránh cái sự mâu thuẫn rồi xung đột giữa luật quy hoạch đô thị nông thôn và luật quy hoạch năm 2017 tôi để xuất như vậy về cái hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn quy định tại điều 3 thì quy định như tại khoản Sáu của dự thảo luật Đấy là chưa phù hợp vì hiện nay chưa có đối tượng lập quy hoạch chi tiết để triển khai các cái dự án đầu tư xây dựng trong các khu vực đã có quy hoạch chi tiết được phê duyệt ví dụ một dự án xây dựng trường cấp ba thuộc khu vực đô thị đã có quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 thì có được lập quy hoạch chi tiết để triển khai dự án không vì thực tế tại đồ án quy hoạch chi tiết đô thị chỉ nghiên cứu và thể hiện chung về thông số quy hoạch của khu đất chưa nghiên cứu tổ chức bố trí công trình cụ thể bên trong khu đất để làm cơ sở triển khai dự án Vì vậy đề nghị ban sàn Thảo nghiên cứu quy định cụ thể hơn vấn đề này để đảm bảo tính chặt chẽ và giảm bớt cái vướng mắc khi áp dụng vào thực tiến quy hoạch không gian ngầm và quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật quy định tại điều 3 t 35 n là đề nghị ban xản Thảo nghiên cứu bổ sung quy định cho phép nghiên cứu ở tỉ lệ 1/1000 đến 1/25000 để phù hợp với đối tượng lập quy hoạch là thành phố trực thuộc Trung ương riêng khu vực nội thành nội thị thì nghiên cứu ở tỉ lệ 1/1000 khoản ba của điều B để gọi là cấp độ quy hoạch đô thị và nông thôn gồm quy hoạch chung quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết Quy định thế này đồng nghĩa với việc các quy nông thôn cũng phải là ba làm ba quy hoạch này Thế thì có cần thiết hay không Và đặc biệt tôi rất suy nghĩ rất nhiều đối với các tỉnh Biên núi các cái vùng nông thôn rộng lớn vùng dừng núi rộng lớn thì cần phải ba quy hoạch này không Nếu chúng ta quy định thế này và tiền đâu sẽ làm Thế còn một cái điểm nữa là tôi thấy là trong các lại quay lại vấn đề các cái Giải thích từ ngữ đấy Giải thích từ ngữ ở đây thì tôi đề nghị là cũng cần phải có những cái xem xét lại chẳng hạn chúng ta đưa khái niệm đô thị mới đấy thì ở đây là nó gắn với một cái đơn vị hành chính cụ thể sẽ phát triển thành đô thị mới nhưng có một cái quan trọng nữa là các khu đô thị mới nữa cơ khu độ thị mới thì nó mới gắn với cái quá trình đô thị hóa nhiều đấy chúng ta lại không đưa cái khái niệm về khu đô thị mới vào mà khu đô thị mới Tôi cho rằng mới là quan trọng theo báo cáo thì cả nước có 21 đô thị loại 1 trong đó có 19 thành phố thuộc tỉnh là đô thị loại 1 trên tổng số 900 502 đô thị đô thị loại 1 đây báo cáo của bộ xây dựng có nêu thì các đô thị này đều đã có quy hoạch chung đô thị được phê duyệt tại đô thị loại 1 thì tập trung nhiều cơ sở kinh thế kỹ thuật là các dự án trọng điểm cấp vùng và cấp quốc gia được xác định trong các quy hoạch ngành Quốc gia quy hoạch vùng và quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành thì do đó Với cái tính chất của đô thị loại 1 và cái số lượng của đô thị loại 1 như hiện nay và để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ thì tôi nhất chí với loại ý kiến thứ nhất trong cái báo cáo dự thảo báo cáo của ủy ban thực vụ cố hội khoản hai điều 39 của dự thảo luật đã quy định thành phần Hội đồng thẩm định gồm có đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và chuyên gia phản biện đồng thời điều 62 dự thảo luật thì có quy định về quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn dự thảo luật cũng đã quy định cụ thể về trách nhiệm lấy ý kiến đối với quy hoạch đô thị và nông thôn Tại Điều 36 các nội dung chính cần lấy ý kiến thời gian lấy ý kiến tại điều 37 đồng thời Điều 36 cũng quy định hình thức tiếp tu giải trình ý tiếp Khi tiếp nhận ý kiến Tuy nhiên thì đề nghị xem xét bổ sung quy định để tăng cường vai trò của người dân trong quá trình thực hiện quy hoạch như yêu cầu của Nghị quyết số 06 bởi vì theo điều 7 luật quy hoạch thì thực hiện quy hoạch là một trong năm trình tự của hoạt động quy hoạch và ký quyết số 06 đ Yêu cầu phải tăng cường sự tham gia của người dân trong hoạt động quy hoạch thì tức là có cả hoạt động trong quá trình thực hiện quy hoạch từ thực tiễn thì tôi thấy rằng cái việc giải trình phân cấp cho chủ tịch ban chấp tỉnh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch đối với đô thị thuộc tỉnh Đô Thị L B thuộc tỉnh là phù hợp như trong báo cáo dự kiến giải trình mà ủy ban thộc bụ quốc hội đã nêu tôi không ph tích thêm nhưng ở đây chúng tôi xin báo cáo rõ thêm một chút là tại sao tôi đề nghị như vậy đồng tình trong cái dự thảo như tại tỉnh Phú Thọ thành phố bị Trì là đô thị lại 1 trừ thuộc tỉnh thì suốt trong chạng đường là đô thị lại 1 thì mỗi lần điều chỉnh quy hoạch thuộc thẩm quyền thủ tướng thì hôm nay xin báo cáo với các vị đại biểu của Quốc hội tham dụ nghị là nhanh nhất thì cũng 2i năm mới thực hiện được mặc dù là chúng ta thấy rằng khi đặt ra thế nhưng hiện nay ên tung t tha thết đề nghị là ban thường vụ quốc hội ngục nghiên cứu để đánh giá xu hướng chúng ta ngày càng phát triển đôi thị loại một của các tỉnh ngày càng tăng do vậy để tăng tính chủ động và tính trách nhiệm cho ủy ban cấp tỉnh thì tôi đề nghị là chúng ta sẽ phân cấp cái việc lập nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị đ m thc tỉnh do Ủy ban cấp tỉnh theo cái phương án thứ hai mà trong dự báo thếp thu của ban t hội Xin cảm ơn đại biểu hiện nay thì trong danh sách không còn đại biểu là đăng ký tiếp theo chương trình Xin mời Bộ trưởng Bộ Xây dựng phát biểu các vấn đề mà đại biểu đã thảo luận tập trung vào một số vấn đề lớn thời gian của Bộ trưởng là 10 phút ạ Kính thưa các vị đại biểu quốc hội qua ý kiến của vị đạo biểu quốc hội thì tôi xin được phép báo cáo giải trình làm rõ thêm một số nội dung cái thứ nhất là liên quan đến cái chỗ điều ba về cái hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn thì trong đây là có quy định là cái quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị nông thôn là quy hoạch ngành quốc gia là nội dung này thì cũng là đảm bảo phù hợp với là luật quy hoạch đô thị năm 2017 và có cái khác của luật này là đối với nội dung thứ hai là các cấp độ quy hoạch khác cấp các các cấp độ quy hoạch đô thị và nông thôn khác thì là quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành và báo cáo với các các chí các vị đã bị hội là chính phủ cũng vừa hợp thông qua cái các nội dung để dự kiến sửa đổi một số luật trong đó có luật quy hoạch năm 2017 thì cũng đã có cái Dự kiến là điều chỉnh cái nội dung này quy hoạch đô thị và Quy hoạch nông thôn hai cái khái niệm và phạm vi này như thế nào thì báo cáo là là đây là cái tên gọi Loại quy hoạch đô thị loại Quy hoạch nông thôn không gắn với phạm vi lập quy hoạch chỉ là đô thị hay là nông thôn mà là phù hợp với nội dung quy hoạch có sự phân biệt nhất định giữa các quy hoạch thuộc loại quy hoạch đô thị quy hoạch đô thị thì chúng ta gắn với cái mục tiêu là khai thác tiềm năng động lực phát triển định hướng phát triển mở rộng đô thị và cái Quy hoạch nông thôn á thì chỉ tập trung vào mục tiêu xây dựng tổ chức phân bổ dân cư nông thôn định hướng đô thị hóa khu vực nông thôn thì báo cáo với các vị đại Bệu Quốc hội là giữa hai phạm vi đó là nó có cái cái khác như vậy tại dự thảo của luật này thì chúng ta cũng xác định định rõ là quy hoạch chung cho thành phố trực thuộc Trung ương á tập trung vào cái việc tổ chức không gian rồi hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật công trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho thành phố và đảm bảo tuân thủ theo quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật về xây dựng và đây cũng là cái cơ sở để chúng ta lập quy hoạch Vân phu các khu vực trong thành phố trườ trung ương để làm cơ sở để thu hút đầu tư cũng như là quản lý không gian kiến trúc cảnh quang thì với các nội dung đó thì bảo về cơ bản á thì quy hoạch tỉnh cho thành phố trườ thuộc trung ương và quy hoạch chung cho thành phố trườ thuộc trung ương là có cái cái khác nhau về thứ nhất là về khái niệm cái thứ hai về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Áp dụng cái thứ ba là cái thời điểm lập và cái thứ tư là nội dung quy hoạch cái thứ năm là vai trò trong quản lý thứ sáu là lập dự án đầu tư xây dựng thứ bảy là tỷ lệ bản đồ và thứ tám là cái thời gian dự báo Báo cáo các vị đại biểu Quốc hội là như vậy liên quan đến nội dung về cái quy hoạch xã thì cũng có ý kiến vị đại biểu quốc hội thì tiếp thu ý kiến vị đại biểu quốc hội thì trong trại dự thảo luật trình xin ý kiến lần này cũng đã bổ sung quy định tại khoảng điều 27 về việc không Yêu cầu lập riêng hoạch Trung xã đối với tất cả các xã mà chỉ lập riêng quy hoạch chung xã trong trường hợp xã có đặc thù về quy mô dân số diện tích yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội cũng như là về văn hóa về điều kiện tự nhiên cảnh quan và cũng quy định tại thời điểm lập quy hoạch chung quyện thì ủy ban dân cấp tỉnh cũng phải xác định rõ cái xã nào cần phải lập cái quy hoạch chung cho xã thì tiếp thu ý kiến đại biệu quốc hội thì cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ cùng cơ quan thẩm tra sẽ rà soát lại thể hiện rõ hơn đối với cái ý kiến về quy hoạch không gian Ngầm thì báo cáo với các vị đại bệ Quốc hội thì trong đây trong dự thảo luật chúng ta có quy định riêng đối với thành phố tr thuộc Trung ương thì phải lập riêng quy hoạch không gian ngầm Còn ấ các đô thị khác thì CH cho thành phố thuộc tỉnh hay là thành phố thuộc thành phố tr thuộc Trung ương hay cho thị xã Vân Vân từ đô thị loại ba trở lên thì cũng có yêu cầu lập không gian lập quy hoạch không gian ngầm định hướng không gian ngầm nhưng mà được lòng ghép trong cái cái quy hoạch chungo về về trong cái hệ thống hạ Tần kỹ thuật Ngoài ra còn các ý kiến khác thì cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm sa sẽ tiếp tục r sót tất cả ý kiến của các vị đại biệu Quốc hội Để mà nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý sao cho phù hợp khả thi xin trân trọng cảm ơn quý vị đại biệu quốc hội để kết thúc phiên thả luậ tôi xin tóm lượ một số nội dung như sau Kính thưa các đồng chí lãnh đạo quốc hội thưa các đồng chí thường bụ thưa các vị đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách sau thời gian thảo luận sôi nổi và tâm huyết trách nhiệm đã có chín lượt ý kiến đại biểu phát biểu và bộ trưởng bội xây dựng đã phát biểu làm rõ một số vấn đề các vị đại biểu đánh giá cao tinh thần làm việc trách nhiệm của cơ quan chủ trì thẩm tra cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan quan nữ quan chỉ đạo sâu sát của Ủy ban thường vụ quốc hội để tiếp thu chỉnh lý sự thảo luật chự thảo luật sau khi được tiếp thu chỉnh lý theo ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tại kỳ họp thứ bảy đã cơ bản đáp ứng được mục tiêu để ra các ý kiến đại biểu nhất chí với nhiều nội dung đã được tiếp thu chỉnh lý đồng thời cũng đóng góp thêm nhiều ý kiến và bày tỏ nhiều nội dung còn băn khoăn do tính chất chyên ngành sâu và cần được tiếp thu hoàn thiện và giải trình giải thích rõ hơn để hoàn thiện thảo luật và lưu ý một số kh nội dung như khái niệm Giải thích từ ngữ phạm vi đối tượng hệ thống quy hoạch đô thị và nông thôn quy hoạch Trung thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch đối với đô thị mới quy hoạch Trung xã quy hoạch không gian ngầm xử lý các trường hợp có sự mâu thuẫn giữa các quy hoạch đô thị và nông thôn thời hạn và thời kỳ quy hoạch tỉ lệ bản vẽ quy hoạch đô thị và nông thôn thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch và quy hoạch đô thị và nông thôn lấy ý kiến bội xây dựng đối với các quy hoạch đã giao cho ủy ban dân tỉnh phê duyệt và cũng lưu ý một số vấn đề liên quan đến kinh phí dành cho công tác quy hoạch và lưu ý đến các vấn đề liên quan đến môi trường văn hóa xã hội đề nghị Thống Nhất Đồng bộ giữa pháp luật quy hoạch với các luật khác các trường hợp chuyển tiếp và nhiều nội dung khác Đây là những ý kiến tâm huyết trách nhiệm cần được nghiên cứu kỹ nướng để tiếp thu hoặc giải trình thuyết phục hơn ý kiến của các vị đại biểu đã được ghi âm ghi chép đầy đủ đề nghị Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến thảo luận và có báo cáo gửi đến các vị đại biểu quốc hội đồng thời gửi đến các cơ quan có liên quan để nghiên cứu tiếp thu giải trình và hoàn thiện vị tạo luật Ủy ban thường bụ Quốc hội sẽ phối hợp với chính phủ chỉ đạo cơ quan chủ trì thẩm gia cơ quan chủ trị thoạn Thảo và các cơ quan có liên quan nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu quốc hội thảo luận Hôm nay và ý kiến của các đoàn đại biểu quốc hội các cơ quan tổ chức C quan để tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo luật và tài liệu theo đúng quy định trình quốc hội thảo luận xem xét thông qua tại kỳ hợp thứ tám và phiên hợp cho ý kiến về dự án luật quy hoạch đô thị và nông thôn xin kết thúc tại đây và xin chân trọng cảm ơn các vị đại biểu quốc hội Kính thưa đồng chí Chủ tịch Quốc hội Kính thưa các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội Kính thưa các vị đại biểu quốc hội và các vị khách theo chương trình Hội nghị và được Chủ tịch Quốc hội phân công tôi điều hành nội dung Xin ý kiến đại biểu quốc hội về dự án luật tư pháp người chưa thành niên và thời gian từ giờ đến 11:30 tại kỳ họp thứ bảy quốc hội đã xem xét cho ý kiến về dự thảo luật này có 130 7 lượt đại biểu tham gia ý kiến tại tổ và 33 lượt Ý kiến tham gia thảo luận tại hội trường bả đại biểu tranh luận bốn đại biểu gửi văn bản góp ý theo phân công của Ủy ban thường vụ quốc hội ngay sau kỳ họp thứ Bảy thì Thường trực Ủy ban Tư pháp đã chủ trì phối hợp chặt chẽ với cơ quan chủ trì soạn thảo là toán nhân dân tối cao các bộ ngành cơ quan liên quan đã tổ chức hai tọa đàm lấy ý kiến Các cơ quan Tư Pháp tại thành phố Đà Nẵng và thành phố Chí Minh là hai cái địa phương có cái số lng án lớn về người chưa thành niên tại phiên họp chuyên đề Pháp luậ tháng 8 năm4 Ủy ban thường vụ quốc hội đã cho ý kến về việc giải tr tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật này sau phên h và thườ thường vụ đã có cái kết luận sau phên họ thường trực Tư Pháp đã phối hợp với toán tối cao và các cơ quan liên quan hoàn chỉnh hồ Hội ngh hôm nay gồm có sáu loại tài liệu tổng số hơn 300 trang và trong quá trình tiếp thu chỉnh lý dự án luật thì ủy ban Thượng Vũ quố Hội Đánh giá rằng là đã bám sát quan điểm chỉ đạo của đảng nhất là chỉ thị số 28 ngày 25 tháng 12 năm 2053 của bộ trị về yêu cầu phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em đã cái hồ sơ hôm nay thì cũng đã thể hiện nghiêm túc cái kết luận phiên họp vừa rồi của ban thưng vụ quốc hội và bám sát sáu nhóm chính sách lớn đã được toà án tối cao trình quốc hội thông qua khi mà đưa cái dự án luật này vào chương trình trong 10 vấn đề mà báo cáo gửi các vị đại biểu quốc hội thì à Thứ nhất là phạm vi điều chỉnh các cơ quan đều thống nhất xác định là bao gồm cả hình phạt và thủ tục Tố tụng Thứ hai là biện pháp xử lý chuyển hướng thứ ba là các trường hợp mà không chuyển hướng thứ tư là thẩm quyền áp dụng chuyển hướng thứ Năm Ấy là quy định về bốn loại hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thứ sáu là quy định về mức phạt tù có thể hạn thứ bảy là tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội thứ tám là sự tham gia của người làm công tác xã hội trong hoạt động Tú Tùng hình sự và thứ chín thứ chín là quy định đồng thời hai mô hình trại giam là trại giam riêng hoặc là có cái phân trại riêng cho người chưa thành niên phạm tội trong trại giam và tiến tới là khi có kinh phí sẽ xây dựng các cái trại giam riêng và thứ 10 là cái quy định là phải Tách riêng các vụ án người chưa thành niên phạm tội nhằm bảo đảm thực thi đầy đủ các cái chính sách Nhân Văn thân thiện tiến bộ Cửu dự thảo luật thì 10 vấn đề này là các cơ quan cũng đã Thố nhất và Ủy ban thường vụ quốc hội cũng đã cho ý kiến để các cơ quan hoàn chỉnh lại thì có thể nói là cho đến A hôm nay thì các cơ quan không còn ý kiến khác nhau và ý kiến của thường vụ thì cũng đã được thể hiện đầy đủ trong hồ sơ Tuy nhiên thì đây là một cái dự án luật mới có tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc và như Quốc hội Đại biểu đã phát biểu trong cái kỳ họp tới trước vừa rồi thì nếu Quốc hội khóng 15 mà thông qua được cái luật này thì đây cũng là một cái dấu ấn thể hiện một cái chính sách rất là nhân đạo nhân văn của Quốc hội của nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội thì tuy rằng các cơ quan đã thống nhất nhưng chắc chắn là cũng còn nhiều vấn đề cần phải hoàn chỉnh thêm kể cả về kỹ thuật lập pháp và nội dung kết cấu thì rất mong là nhận được ý kiến của các vị đại biểu hoạt động chuyên trách để nâng cao cái chất lượng của dự án luật này thì mời các vị đại biểu đăng ký phát biểu bây giờ có 11 Đại biểu đầu tiên xin mời đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga Đoàn Hải Dương ạ Kính Thưa chủ tọa hội nghị Kính thưa các đại biểu tham dự hội nghị trước hết về cơ bản thì tôi đồng tình với dự thảo luật trình hội nghị chuyên sách lần này và báo cáo giải trình tiếp thu của Ủy ban Tư pháp so với dự thảo trình quốc hội tại kỳ họp thứ Bảy thì tôi nhận thấy dự thảo lần này đã tiếp thu chỉnh lý và hoàn thiện hơn rất nhiều để tiếp tục đóng góp cho dự thảo thì tôi xin có thêm một số ý kiến như sau à Thứ nhất là về nhiệm vụ của người làm công tác xã hội được quy định tại điều 32 dự thảo luật tại khoản 2i điều 32 dự thảo quy định về nhiệm vụ của người làm công tác xã hội trong đó điểm A có quy định xây dựng báo cáo điều tra xã hội và kế hoạch xử lý chuyển hướng tuy nhiên với các yêu cầu về nội dung của báo cáo điều tra xã hội quy định tại điều 54 của dự thảo và kế hoạch xử lý chuyển hướng tại điều 58 thì việc giao hoàn toàn cho người làm công tác xã hội xây dựng sẽ vô cùng khó khăn một số nội dung trong báo cáo xử lý chuyển hướng như là các yếu tố có thể là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của người chưa thành niên như là địa điểm có nguy cơ dẫn đến người chưa thành niên phạm tội mới hay Đề xuất biện pháp xử lý chuyển hướng của báo cáo điều tra xã hội hoặc biện pháp xử lý chuyển hướng đề xuất áp dụng hay Đề xuất xử lý trong trường hợp người chưa thành niên vi phạm nghĩa vụ ở tại kế hoạch xử lý chuyển hướng thì đều là những vấn đề có liên quan đến chuyên môn về tội phạm học và các kiến thức tư pháp điều này đòi hỏi người có chuyên môn về lĩnh vực này phụ trách theo tôi thì để đảm bảo chất lượng tính hiệu quả của các báo cáo điều tra xã hội và kế hoạch xử lý chuyển hướng thì chúng ta nên quy định rõ ở trong dự thảo luật là công an xã phường thị trấn nơi người chưa thành niên phạm tội đang cư chú sẽ phối hợp với người làm công tác xã hội để xây dựng kế hoạch xử lý chuyển hướng và báo cáo điều tra xã hội điều này cũng tạo thuận lợi cho người làm công tác xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ Bởi vì các thông tin yêu cầu trong báo cáo điều tra xã hội và kế hoạch xử lý chuyển hướng thì hầu như công an xã phường thị trấn nơi cư chú đều có đầy đủ và đều nắm bắt được hơ nữa trong lĩnh vực này thì họ là cơ quan có chuyên môn hơn người làm công tác xã hội trong nhiệm vụ này chủ yếu ở vai trò phân tích tư vấn diễn biến tâm sinh lý để làm báo cáo điều tra xã hội và kế hoạch xử lý chuyển hướng được xây dựng toàn diện Khả Thi đa chều có góc nhìn dưới tâm lý Độ tuổi người chưa thành niên và thứ hai là về việc đảm bảo thi hành án phạt tù quy định tại điều 19 của dự thảo khoản 3 điều 19 quy định người chưa thành niên chấp hành án phạt tù tại trại giam riêng hoặc phân trại giành rng cho người chưa thành niên trong trại giam việc giam giữ riêng người chưa thành niên chấp hành án phạt tù theo tôi là cần thiết và nhất quán với các quy định pháp luật có liên quan trong hệ thống pháp luật hiện nay tuy nhiên cần xem xét tính toán đến nguồn lực thực hiện Để thực hiện được cái quy định này Tránh trường hợp như hiện nay trong một số lĩnh vực Mặc dù chúng ta đã có những quy định về điều kiện cơ sở vật chất Nhưng trên thực tế hệ thống cơ sở vật chất lại không được đảm bảo gây khó khăn cho các cơ quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và chính ngành Tòa án chúng tôi được biết là cũng đang gặp phải vấn đề này ngoài ra đối với việc thi hành án phạt tù của người chưa thành niên Tôi đề nghị bổ sung quy định ưu tiên cho người chưa thành niên chấp hành án phạt tù tại cơ sở giam giữ gần gia đình địa phương cư chú Điều này thể hiện tính nhân văn tạo điều kiện cho gia đình thăm nom gặp gỡ động viên người chưa thành niên phạm tội góp phần cải thiện tâm lý của người chưa thành niên theo hướng tích cực thứ ba là về quyền và nghĩa vụ của người chưa thành niên là bị hại người làm chứng quy định tại điều 22 dự thảo khoản 6 điều 22 quy định quyền được đảm bảo giữ bí mật cá nhân trong suốt quá trình giải quyết vụ việc vụ án theo tôi các thông tin bí mật cá nhân của người chưa thành niên là người bị hại người làm chứng không Chỉ cần được đảm bảo giữ bí mật trong quá trình giải quyết vụ việc vụ án mà còn cần được đảm bảo giữ bí mật cả sau khi giải quyết vụ việc vụ án Vì vậy đề nghị sửa lại khoản 6u điều 22 như sau là được đảm bảo giữ bí mật cá nhân trong và sau quá trình giải quyết vụ việc vụ án dự thảo luật không quy định áp dụng hình phạt cảnh cáo đối với người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi khi phạm tội là đã còn thiếu sót khi khi cái hình phạt cảnh cáo là hình phạt nhẹ nhất áp dụng đối với người phạm tội nói chung và người thành niên phạm tội nói riêng vì vậy tôi đề nghị cơ quan chủ trì soàn Thảo và cơ quan thẩm tra nghiên cứu bổ sung hình phạt cảnh cáo đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội trong trường hợp người phạm tội là đầu là người dúp sức trong vụ án Đồng Phạm nhưng có vai trò không đáng kể với những cái lý do như sau Thứ nhất là việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt cảnh cáo là hoàn toàn phù hợp với chủ trương đường lới của Đảng về đề cao hiệu quả phòng ngừa và hướng và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội theo nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đồng thời phù hợp với các yêu cầu và nội dung của nguyên tắc hạn chế việc sử dụng các biện pháp tước tự do của người chưa thành niên được đề cập trong công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên thứ hai á là qua Tìm hiểu thực tiên xét xử có những trường hợp người thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội về mặt phân loại tội phạm thì tội phạm do các đối tượng này thực hiện thuộc tội phạm rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng nhưng trong một số trường hợp xét về tính chất và mức độ nguy hiểm thì vai trò trong vụ án của họ là đồng phạm có vai trò không đáng kể cộng thêm Họ là những người phạm tội lần đầu và có nhiều tình tiết giảm nhẹ Ví dụ như trong một số vụ án thì họ chỉ đóng vai trò giúp sức là người đi theo giúp sức về mặt về mặt cổ vũ tinh thần không tham gia trực tiếp vào Hoành vi phạm tội trong trường hợp này dù có áp dụng Điều 54 của bộ luật hình sự về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt thì tòa án cũng không thể tuyên phạt hình phạt cảnh cáo đối với bí cáo được do đó tôi đề nghị cơ quan chủ trì soàn Thảo nghiên cứu bổ sung hình phạt cảnh cáo đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vào quy định tại điều 109 của B dư thảo luật với trường hợp nêu trên Nhằm khắc phục những bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành về hệ thống hình phạt chưa phù hợp một số hình phạt không có sự phân hóa giữa người chưa thành niên và người trưởng thành như tờ trình của tòa nhân dân tối cao đ nêu ở phần sự cần tiết xây dựng luật tại điều 25 xác định tuổi của người chưa thành niên bị buộc tội người chưa thành niên là bị hại đề nghị ban soạn thảo già soát vấn đề sau khoản một quy định việc xác định độ tuổi của người chưa thành niên bị buộc tội người chưa thành niên là bị hại do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện theo quy định của pháp luật Việc xác định tuổi Căn cứ vào một trong các giấy tờ tài liệu sau đây Giấy chứng sinh giấy khai sinh giấy chứng minh nhân dân Tuy nhiên là đối với đối chiếu với khoản 2 điều 46 của luật căn cước thì giấy chứng minh nhân dân chỉ có hiệu lực đến 31 tháng 12 năm 2024 nên đưa vào dự thảo luật này là chưa thật phù hợp với điều kiện thực tế và hiệu lực thi hành khi dự luật được thông qua về vấn đề xây dựng báo cáo điều tra xã hội á thì tôi tán thành với đại biểu Việt Nga đã phát biểu trước tôi Tuy nhiên tại khoản khoản 1 đều 54 ấ Thì quy định là thời hạn hoàn thành báo cáo điều tra xã hội gửi cho cơ quan có yêu cầu là 7 ngày thì tôi đề nghị nên cân nhắc cho phù hợp với các trường hợp sau một là người vi phạm chuyển nhiều nơi cư chú khác nhau hai là đánh giá yếu tố về nguyên dân dẫn đ hành vi phạm tội đối với tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng mà dù tại khoản 4 đều 54 có quy định về xây dựng báo cáo điều tra xã hội bổ sung trong giai đoạn điều tra tr tố xét xử nhưng vẫn cần quy định trường hợp ngoại lệ để có gia hạn về thời gian hoàn thành theo cái báo cáo mới nhất thì chúng ta cũng thấy trong năm 2023 thì cái tội phạm người chưa thanh nên đã tăng đến 14 ph so với năm trước và xu hướng năm nào cũng tăng như vậy trong bối cảnh mà chúng ta chỉnh sửa cái chỉnh lý cái thay đổi cái chính hình sự trong bối cảnh tội phạm năng tăng mà hình phạp các hình phạp các biện pháp giảm đi giảm nhẹ đi thì rõ ràng là cái tác động như nào chúng ta cần đánh giá rất kỹ và điều này thì chúng tôi một lần nữa để nghị các cơ quan bảo vẻ pháp luật các tư Cơ quan Tư pháp sẽ cần có một sự trao đổi thống nhất rất kỹ khi chỉnh cho Quốc hội vì đây là cái chính sách Chúng tôi cho rằng là nó sẽ tác động rất lớn và với ý kiến còn khác nhau như này nữa khi Quốc hội trình ra Quốc hội thì chúng tôi đảm bảo rằng chúng ta nên đảm bảo rằng là các cơ quan đã có sự động Thuận chứ không còn ý kiến khác nhau như thế này nữa và với cách điều đó thì điều 38 thì chúng tôi cũng đề nghị rất cân nhắc các cái các cái việc loại trừ các cái tội danh Ví dụ như thể là các cái tội mà hiện nay Cái độ tuổi từ 14 đến dưới 18 phạm nhiều nhất đó là gì đó là giết người cố ý cái thường tích thì bây giờ cố ý thường tích chúng ta loại hẳn ra khỏi toàn bộ loại ra khỏi cái cái cái các cái danh mục mà bị loại trừ đ rồi là các cái tội về cước đoạt tài sản thì đã được Bị loại ra và chúng tôi cũng chưa thấy một sự lý giải nào mà nó thật là thấu đáo về các cái nội dung này thì tôi đề nghị là cân nhắc lại cái điều 91 và tất cả các cái tội danh nào thứ nhất là về tại cái điều hai ấy nhiệm vụ của luật tư pháp người chưa thành niên thì dự thảo luật cũng có cái quy định là luật tư pháp người chưa thành niên có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người quyền công dân bảo vệ lợi ích của nhà nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân bảo vệ trật tự xã hội bảo vệ quyền lợi ích tốt nhất của người chưa thành niên ở đây thì tôi đề nghị là cũng cần làm rõ cái cụm từ lợi ích tốt nhất của người chưa thành niên luật cần liệt kê chi tiết về cái nhóm quyền lợi ích tốt nhất hoặc là định nghĩa về cái khái niệm mà cái lợi ích tốt nhất là gì trong cái quy định mà nhiệm vụ của luật tư pháp người chưa thành niên thứ ba là tại điều tám quyền được thống nhất quyền được thông tin đầy đủ kịp thời thì dự thảo luật cũng quy định là người chưa thành niên có quyền được thông tin đầy đủ kịp thời bằng ngôn ngữ ngôn từ đơn giản thân thiện dễ hiểu và những cái nội dung liên quan đến giải quyết các cái vụ việc của họ đề nghị là bổ sung từ vụ án vào trước cái cụm từ của họ ở cuối khoản này và cũng được quy định như là như sau người chưa thành niên có quyền được thông tin đầy đủ kịp thời bằng ngôn từ đơn giản thân thiện dễ hiểu và những nội dung liên quan đến cái giải quyết vụ việc vụ án của họ vì theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự Ấy giai đoạn giải quyết tố giác tin báo về tội phạm được gọi là vụ việc sau khi khởi tố điều tra thì được gọi là vụ án tại khoản hai c dự thảo luật quy định là cơ quan tiến hành tố tụng lắng nghe ý kiến nguyện vọng quan tâm đến thái độ của người chưa thành niên phù hợp với lứa tuổi giới tính mức độ trưởng thành và phát triển của họ thì ở đây tôi cũng đề nghị là bổ sung nội dung phải được lập biên bản theo đúng quy định vào cuối khoản này và được quy định lại như sau cơ quan tiến hành tố tụng phải lắng nghe ý kiến nguyện vọng tình cảm thái độ của người chưa thành niên phù hợp với độ tuổi giới tính mức độ trưởng thành và sự phát triển của họ các ý kiến phải được lập thành biên bản theo đúng quy định như vậy là các ý kiến được thành lập à thành biên bản và được đưa vào hồ sơ vụ việc vụ án nhằm đảm bảo được các cái quy định của bộ luật tố tụng hình sự từ năm 2019 đến tháng 6 n 2023 thì chưa có trường hợp nào được áp dụng biện pháp khiển trách hòa giải tại cộng đồng chỉ có 16 trường hợp được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn thực tế này thì xuất phát từ việc hoài nghi của các cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng chế tài này thấy cơ chế thi hành không hiệu quả nên thường áp dụng biện pháp cải tạo không giam giữ phạt tục cho hưởng án treo Tôi đề nghị là dự thảo luật lần này ấ thì cần quy định hậu quả pháp lý của việc không tuân thủ tuân thủ áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng các cái hậu quả có thể xảy ra nếu không tuân thủ thì thứ nhất ấ bị áp dụng biện pháp thi hành án tạm thời thứ hai là tăng thời hạn xử lý chuyển hướng thứ ba là tiếp tục bị truy tố xét xử theo thủ tục Tố tụng tư pháp thì trường hợp tuân thủ biện pháp xử lý chuyển hướng thì được xem xét giảm thời gian thời hạn xử lý truyển hướng cần cấp chứng chỉ chấp hành xong biện pháp xử lý truyền hướng và miễn trách nhiệm hình sự không bị tiếp tục bị truy tố xét xử và theo thủ tục Tố tụng tư pháp cơ sở vật chất của trong cá trại giam theo điều 195 đại biểu là có ý kiến r có nên là bố trí là trại giam riêng để mà giam giữ những người mà phạm tội dưới Tuổ vị thành niên hay không thì theo tôi thì theo như báo cáo giải trình đó Tôi thấy có những cái điểm thì có những điểm nó không nhất thiết vì phải là chúng ta phải thành lập mà xây dựng mộa trại giam riêng vì hiện nay thì chúng ta đã thống nhất về cái xử lý chuyển hướng rồi mà xử lý chuyển hướng như vậy là rất nhiều trẻ em bị phạm tội là sẽ chuyển hướng không phải nằm ở trong trại giam nữa mà có thể ở trong trường giáo dưỡng hoặc là những trường hợp ở ngoài cộng đồng cho như vậy thì Trại Giam nó không còn nhiều mà số lượng này thì nó không không không không không cao lắm mà nếu mà xây dựng một cái trại giam riêng như vậy thì rất là tốn kém rất là tốn kém mà tôi nghĩ rằng là là là C không nên Tuy nhiên thì phải đối với những tuổi vị thành niên là phải giam giữ Riêng đối với những người trưởng thành như vậy là giam giữ riêng ở đâu trong ở đâu là phải có một nhóm và có một trại riêng trong khuôn viên của trại giam mà mình xây dựng một cái khu khuôn viên để cho là mình tạm giam cho các em các cháu nó thì nó sẽ phù hợp vì trong cái điều kiện hiện nay thì nếu mà chúng ta xây dượng trạm riêng mà mà có thể gì giam mà có năm bảy người thì nó quá là lãng phí mà kinh phí hiện nay trong cả nước chúng ta mà làm riêng như thế này thì nghĩ không hay lắm cho nên tôi nghĩ rằng cái chuyện mà mà xây Dận trạm riêng là là không nên về hình phạt áp dụng đối với người trưa thành niên trong phạm tội theo điều 108 tôi cũng thống nhất theo cái phần của dự thảo và theo cái phần giá trình là có phần báo cáo thêm cái phần cảnh cáo rồi Phạt tiền rồi cải tạo không dâm dữ và phạt tù có thời hạn Tôi nghĩ đây là một cái điều kiện đây là một vấn đề nó hết sức là nhân văn tôi nhất trí cao với phạm vi điều chỉnh như trong dự thảo luật lần này bao gồm cả hình phạt và thủ tục tổ tụng hình sự đối với người chưa thành niên bởi xuất phát từ cái Quan điểm mục đích yêu cầu xây dựng luật tư pháp người chưa thành niên là đạo luật chuyên biệt và toàn diện về tư pháp người chư thành niên do đó nội dung chỉnh lý là hình phạt và thủ Thục tổ tụng hình sự phải được điều chỉnh trong luật để tạo cơ sở cho việc thiết kế các cái nguyên tắc ch chính sách biện pháp xử lý hình phạt và thủ tục tố Tùng thân thiện phù hợp với đặc điểm của người chưa thành niên đấy là tài khoản 3 điều 39 dự thảo quy định người chư thành niên đồng ý bằng văn bản về việc xử lý chuyển hướng là một trong những cái điều kiện để áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng thì theo tôi á là cần phải góp bổ sung là đại diện hợp pháp của người chưa thành niên trong trường hợp mà người chưa thành niên không thể hiện được cái quan điểm của mình bằng văn bản thì đại diện hợp pháp của họ Ờ có thể là thay thế để làm văn bạn tôi cho rằng về mặt xã hội người chưa thành niên có xu hướng phụ thuộc vào người khác nhiều hơn dễ bị ảnh hưởng bởi ngoại cảnh khi ra quyết định hành vi có tính Bộc Phát không suy nghĩ thấu đáo trong khi bản thân họ chưa có khả năng đánh giá về rủi ro và lợi ích của hành vi Vì thế tôi đề nghị bổ sung quy định là bảo đảm việc xử lý người chư thành niên phù hợp với độ tuổi năng lực nhận thức năng lực điều khiển hành vi tâm lý lứa tuổi hoàn cảnh gia đình và các đặc điểm văn hóa xã hội tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tương tự như vậy tại các điều khoản có liên quan đến bảo đảm lợi ích tốt nhất khi xử lý người chư thành niên phạm tội ví dụ tại khoản 3 điều nă và các điều khoản khác cũng nên bổ sung các yếu tố về hoàn cảnh gia đình điều kiện sống đặc điểm văn hóa làm căn cứ xem xét xử lý tại điều 17 về bảo đảm và tôn trọng quyền tham gia trình bày ý kiến tại khoản hai Khi quy định về việc phải quan qu tâm đến thái độ của người thành niên có sử dụng hai thuật ngữ là mức độ trưởng thành và sự phát triển ở đây sự phát triển có thể hiểu theo hai nghĩa nghĩa thứ nhất là sự phát triển về nhận thức thì nó cũng tương đồng cũng có thể tương đương với mức độ trưởng thành nghĩa thứ hai là sự phát triển về mặt thể chất Nếu đây là sự phát triển về mặt thể chất thì ghi rõ là sự phát triển về thể chất của họ tại điều 49 về tham gia điều trị hoặc tư vấn tâm lý tại quản một thể hiện rằng điều trị hoặc tư vấn tâm lý là biện pháp trị liệu can thiệp y tế Nhằm khắc phục những trở ngại về tinh thần cảm xúc tâm trạng tình trạng sức khỏe là nguyên nhân dẫn tới hành vi phạm tội của người chư thành niên trong khái niệm này cần nghiên cứu xem xét để điều chỉnh bổ sung đối với các thuật cứ đã sử dụng trong dự thảo như điều trị tâm lý tư vấn tâm lý biện pháp trỉ liệu can thiệp y tế cụ thể Tôi đề nghị thể hiện lại khái niệm này như sau can thiệp tâm lý là quá trình áp dụng các phương pháp kỹ thuật tâm lý để giúp người chưa thành niên nhận thức tốt về bản thân về các vấn đề của bản thân có cách thức ứng sử phù hợp và lành mạnh trước các sự kiện trong cuộc sống phát huy tiềm năng và giá trị sống tích cực khắc phục trở ngại về tinh thần cảm xúc tình trạng sức khỏe là nguyên nhân dẫn tới hành vi tội phạm của người chư thành niên tôi cũng đề nghị thay thuật ngữ điều trị tâm lý hay điều trị hoặc tư vấn tâm lý trong dự thảo luật bằng thuật ngữ can thiệp tâm lý để bảo đảm sự phù hợp và bao quát hơn về mặt chuyên môn trong tâm lý học và không lẫn với khái niệm điều trị với nghĩa là chữa bệnh thì trong cái dự thảo luật quy định cái phạm vi điều chỉnh gồm có năm nội dung liên quan đến người chư thành niên bao gồm các đối tượng như là người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên là người bị tố giác người bị kiến nghị khởi tố người bị buộc tội bị hại và người làm chứng Tuy nhiên để đảm bảo tính toàn diện để tôi để nghị ban trọ Thảo cân nhắc cần gà soát để bổ sung điều chỉnh những người tham gia tô tụng khác là người chưa thành niên bao gồm có người tố giác người chứng kiến bởi vì là người chứng kiến thì khác người làm chứng bởi có những người chứng kiến nhưng không tham gia cái làm chứng nhưng mà vẫn có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe hoặc là ảnh hưởng đến tâm lý của người vị thành niên và đồng thời cũng nghiên cứu bổ sung các cái cơ chế Tố tụng để bảo bảo vệ người bị hại người làm chứng người tố giác người chứng kiến là người chưa thành niên khi tham gia tố tụng hình sự vấn đề thứ hai liên quan đến giải thích từ ngữ thì tôi cũng đề nghị là trong cái khoản hai và khoản ba thì chúng ta quy định cái người chưa thành niên phạm tội thì quy định là từ đủ 14 đến 18 tuổi và cái khoản ba người chưa thành niên bị buộc tội thì cũng quyết định từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 Tuy nhiên từ khoản 4 khoản 5 và khoản 6 Thì quy định cái người chấp hành biện pháp xử lý chuyển hướng là người bị chưa thành niên rồi thì người chưa thành niên bị hại người chưa thành niên là người làm chứng thì lại quy định là dưới 18 tuổi thì đề nghị là chúng ta cũng cần phải thống nhất cái Độ tuổi người chưc thành niên Bởi vì người chưc thành niên mà phạm tội thì dưới 14 tuổi cũng có thể là phạm tội được thì ông chí chúng ta cần phải thống nhất cái cái độ tuổi người vị thành niên à vấn đề thứ ba về cái hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên mà quy trong dự thảo luật tại điều 26 quy định thì thủ tướng Chính phủ thành lập cái hội đồng quốc gia về tư pháp người chư thành niên thì tôi cũng đề nghị ban soạn thảo cần phải làm rõ và cân nhắc Có nhất thiết phải thành lập hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên hay không Đặc biệt là cần làm rõ mối quan hệ giữa hội đồng này với Ủy ban quốc gia về bảo vệ trẻ em hiện nay cũng như các bộ ngành đặc biệt là các bộ ngành liên quan trực tiếp đến tư pháp người chưa thành niên như bộ công an viện kiểm sát nhân dân tối cao rồi tòa án nhân dân tối cao để nhằm đảm bảo tránh cái phát sinh tổ chức bộ máy biên chế đảm bảo tính khả thi và tránh cái trùng lập các chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tổ chức hiện nay ở gấp độ cá nhân ấ thì tôi thấy có ba vấn đề mà tôi bản thân tôi còn băng khoăn cho nên là xin a báo cáo để các đồng chí nghiên cứu Ờ cái thứ nhất là trong cái dự thảo mới lần này á thì trong điều một phạm vi điều chỉnh thì có một đối tượng đó là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và ở Tôi đọc trong các điều á thì có một số điều thì nó cũng đã thể hiện điều cái cái cái nội dung mà liên quan đến cái người bị giữ trong trường hợp khẳng cấp à Nhưng mà nó cũng một số cái nó cũng chưa rõ Cho nên là tôi đề nghị Tiếp tục rà soát để xem thử là trong những cái trường hợp khẳng cấp này mà cái đối tượng mà bị giữ trong trường hợp khẳng cấp này lại là một cái đối tượng rất đặc biệt đó là trẻ người chưa thành niên cho nên là cái này quy định như thế nào Cần phải rất rõ cái nội dung thứ hai á thì liên quan đến cái Giải thích từ ngữ thì bản thân tôi thì tôi thấy nó nó nó với cái mục đích rất là nhân văn của cái luật này và cũng Với cái tính chất cái sự tích hợp của cái luật này á thì chúng ta xây dựng được cái bộ luật như thế này là cũng tương đối là là rõ rồi nhưng mà bây giờ bản thân tôi đọc thì tôi vẫn còn thấy nó vẫn bị lẫn lộn và cũng chưa có tường minh với ba cái khái niệm đối với cái biện pháp xử lý chuyển hướng chuyển hướng á thì nó được quy định tại khoảng chí của điều hai điều điều ba điều bốn Giải thích từ ngữ và cái thủ tục xử lý chuyển hướng á thì được quy định tại cái khoảng 10 nhưng mà còn cái cái thủ tục mà cái mục tiêu đó là thủ tục và thân thiện Tố tụng thân thiện đó thì thì không có giải thích từ ngữ và không biết là cái nào là nó nó là ngoại hàm cái nào là nội duyên của cái nào cái cái ba cái khái niệm này nó có liên quan với nhau hay không á thì bản thân tôi thì ở cái góc độ hiểu biết của tôi thì tôi thấy nó chưa rõ ch nên là tôi cũng đề nghị phải làm rõ hơn và liên quan đến cái ý này á thì đối với biện pháp xử lý chuyển hướng thì là biện pháp giám sát Giáo dục phòng ngừa thay thế hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội bao gồm cả cái biện pháp xử lý chuyển hướng nhưng mà ở dưới cái điều 11 thì biện pháp A cái điều 11 quy định rằng ưu tiên áp dụng biện pháp chuyển hướng thì lại nêu rằng là cái biện pháp xử lý chuyển hướng thì được Yu ưu tiên đáp áp dụng đối với người chưa thành niên trong tất cả các cái giai đoạn điều tra truy tố và xét xử bản thân tôi thì tôi rất đồng tình cao với cái quy định về việc mà có cái ngay Tại Điều 136 á là trong cái thủ tục tố tụng Đối với người chưa thành niên thì tách cái vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội ngay từ cái giai đoạn điều tra xác xử tôi rất là đồng tình à Tuy nhiên là ở đây thì ở góc độ kỹ thuật thì tôi cũng xin góp ý là đề nghị ban soạn thảo có thể rà soát lại để các cái điều khoản điều luật và các cái khái niệm á thì nó tương thích và nó thống nhất với nhau cái nội dung thứ ba đó là về tại cái khoảng tại cái điều Sáu về đảm bảo a à Xin lỗi tại điều bảy về đối xử bình đẳng á chỗ này thì tôi rất là băng khoăn Tôi biết rằng cái việc mà quy định về đối xử B đẳng trong cái luật này là một cái điểm mới rất là tiến một cái điểm rất là tiến bộ và đó nó vừa nhân văn mà hợp lý hợp tình à tuy nhiên rằng trong hai cái điều khoản này á thì đối với cái điều thứ hai thì tôi thấy cái khái niệm trong cái nội dung này nó chưa rõ Tôi xin đọc nè Đó là cái khoảng hai là quan tâm đến nhu cầu chính đáng của người chưa thành niên về giới tính dân tộc thiểu số đối tượng dễ bị tổn thương thì theo quan điểm của tôi á thì đã luật mà lại luật cho cái đối tượng người chưa thành niên thì cần phải rất là tường minh rất là rõ chúng ta không thể dùng những cái từ như là quan tâm hay là gì thì sẽ đặt câu hỏi là quan tâm thì quan tâm như thế nào thứ hai nữa là quan tâm cái gì thì quan tâm đến nhu cầu chính đáng của nh người chưa thành niên thì cái này là đúng rồi nhưng mà nhu cầu đó là nhu cầu gì đó là nhu cầu về giới tính dân tộc và đối tượng dễ bị tổn thương cái câu này thì tôi thấy tôi không Tôi đọc Tôi không hiểu cho nên là là là đề nghị Cũng làm rõ hơn và chỗ này thì tôi cũng nói thêm thêm là về cái đối tượng Khái niệm và đối tượng dễ bị tổn thương hiện nay á thì trong các cái hệ thống pháp luật của chúng ta thì chúng ta cũng chưa có cái khái niệm nào quy định rõ về cái đối tượng dễ bị tổn thương chỉ có cái luật phòng chống thiên tai thì có nêu về các đối t dễ bị tổn thương thì trong đó là có trẻ em bản thân trẻ em đã là đối tượng dễ bị tổn thương rồi và khi mà nghiên cứu về các cái công ước Liên Hợp Quốc cũng như là các cái nội quy định pháp pháp luật về quốc tế thì chúng tôi cũng thấy rằng cũng không có một cái khái niệm rõ ràng nào về cái đối tượng dễ bị tổn thương nhưng mà trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương trong các cái quy định pháp luật hiện có của chúng ta hiện nay và trong cái đối tượng dễ bị tổn trẻ trong các trẻ em đó thì trẻ em nào sẽ nằm trong cái đối tượng dễ bị tổn thương mà chúng ta cần phải đưa vào trong cái luật này để chúng ta có cái cái đích hướng tới để có cái điều chỉnh cho nó phù hợp thì chúng tôi cũng qua phát biểu các đề biểu Sáng nay thì chúng tôi cũng thấy có những cái nhóm đối tượng ví dụ như là cái sự phát triển về thể chất và tinh thần nó nó nó nó không được bình thường à Ví dụ như là trẻ tự kỷ hạn hoặc là trẻ có vấn đề về tâm thần chẳng hạn rồi cái sự tổn thương khiếm khuyết về cơ thể rồi cái sự tổn thương khi mà đứa trẻ đó sinh ra trong một cái gia đình mà bản thân cha mẹ thì là đối tượng là là là bị tù chẳng hạn hoặc là trẻ mồ côi hoặc là trẻ mà cha mẹ đi làm ăn xa rồi để con lại cho gia đình chăm nuôi tự lớn lên chẳng hạn rồi trẻ có hoàn cảnh khó khăn đó là những cái đối tượng mà trẻ em trong số trẻ em đã dễ bị tổn thương thì những cái đối tượng này là những đối tượng dễ bị tổn thương hơn cho nên tôi cũng đề nghị rằng chúng ta đã quan tâm đã đề cập đến cái đối tượng mà cần phải được đối xử bình đẳng thì chúng ta cần phải có cái định hình rõ đó là gì để trong các cái điều luật tiếp theo thì chúng ta có cái sự có những cái quy định nó nó nó nó nó khả thi và thực sự là nó nó giúp được cha trẻ liên quan đến vấn đề là các tội danh được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng và các tội không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng thì chúng tôi thấy rằng là đối với cái vấn đề liên quan đến việc này thì nếu như chúng ta chỉ nghiên cứu điều 38 của dự thảo luật thì nó cũng sẽ chưa đầy đủ được bởi vì để mà nói được về các cái tội áp dụng xử lý chuyển hướng và các tội không áp dụng xử lý chuyển hướng thì bắt buộc là phải nghiên cứu bốn điều luật Thứ nhất là điều 35 về các nguyên tắc để áp dụng xử lý chuyển hướng và trong đó thì đưa ra là nguyên tắc nào để áp dụng xử lý chuyển hướng có ba nguyên tắc và thứ hai là nguyên tắc để lựa chọn biện pháp xử lý chuyển hướng thì cũng đã được quy định tại điều 35 điều thứ hai phải nghiên cứu đấy là điều 37 là về các cái trường hợp được áp dụng xử lý chuyển hướng điều 38 như đại biểu nêu thì mới là các trường hợp không được áp dụng xử lý chuyển hướng và đến điều 51 là điều về Áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng đưa vào trường giáo dưỡng thì chúng tôi cũng là người được đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Tư pháp phân công là một trong bốn đại biểu của Ủy ban Tư pháp tham gia vào tổ nghiên cứu này thì chúng tôi cũng xin báo cáo thêm là để đối với vấn đề áp dụng hay không áp dụng xử lý chuyển hướng thì có bốn cái điều luật này nó ràng buộc chặt chẽ với nhau nếu mà chỉ nghiên cứu một điều luật thôi thì nó cũng sẽ chưa chưa chưa phản ánh được đầy đủ cái việc áp dụng hay không áp dụng này Thế còn đối với việc là áp dụng xử lý chuyển hướng hay không áp dụng xử lý chuyển hướng thì chúng tôi xin nêu năm cái vấn đề cụ thể sau đây thứ nhất là trước hết là nói về pháp luật hiện hành thì pháp luật hiện hành quy định là đối với lứa tuổi từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi Tức là cái nhóm 14 đến 16 tuổi thì không được áp dụng xử lý chuyển hướng đối với 14 tội danh cụ thể tức là báo cáo các đồng chí là đối với người 14 16 là có 28 tội danh trong bộ luật hình sự trên 314 tội danh thì phải chịu trách nhiệm hình sự về 28 tội nhưng trong đấy có 14 tội là không được áp dụng xử lý chuyển hướng đấy Thế thì 14 tội này và với cái 14 tội này cái anh 14 đến 166 này chỉ có đi hai con đường một là phải áp dụng hình phạt và hai là phải áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng do bộ công an trực tiếp quản lý Tức là chỉ có hai con đường này Thế còn với 14 tội danh này nếu anh phạm phải mà không phải là cái trường hợp mà phạm tội với vai trò không đ kể thì không được áp dụng xử lý chuyển hướng tại cộng đồng với ba cái biện pháp hiện nay thì chúng tôi xin báo cáo như vậy và với cái việc là với hiện hành là với 14 tội này thì chỉ đi hai con đường là hoặc là hình phạt hoặc là trường giáo dưỡng thì cái cái tính nhân văn của Pháp luật hiện hành cũng đang có cái vấn đề cần phải xem xét đấy là cái thời gian tạm gian đối với các cháu sẽ rất là dài và ví dụ như tôi lấy ví dụ đối với T tội rất nghiêm trọng mà các cháu phạm và 14 tội này thì cái thời gian tạm giam của các cháu tối đa lên đến 1 năm như vậy là cái thời gian tạm giam đối với cái lứa tuổi 14 tuổi là các cháu đang ngồi học lớp 8m ngồi trên ghế nhà trường như vậy cũng là vấn đề cần phải hết sức xem xét thì chúng tôi cũng xin phát biểu về cái đặt vấn đề Trước hết là pháp luật hiện Hạnh như vậy và vấn đề thứ hai chúng tôi muốn xin báo cáo là về hoàn cảnh của các cháu người Chi thành niên vi phạm pháp luật và phạm tội hiện nay thì ở trong hội trường này với chúng tôi đi khảo sát tại Ủy ban Tư Pháp tại ba điểm là ở Ninh Bình Đồng Nai và ở Đà Nẵng cả nước chỉ có ba trường giáo dưỡng thôi Nhưng mà khi chúng tôi vào đến ba trường giáo dưỡng này thì cũng báo cáo với các đại biểu có rất nhiều đại biểu trong hội trường Nhìn thấy hoàn cảnh của các cháu rất là đáng thương mặc dù các cháu là trẻ em vi phạm pháp luật và phạm tội Tôi lấy ví dụ như ở trường Đồng Nai 64 ph các cháu có hoàn cảnh là Bố mẹ ly hôn ly thân bố mẹ mồ cô cha mẹ hoặc bố mẹ đang ở trong tù phải chấp hành ngán đấy là 64 ph tức là 100 cháu thì có 64 cháu rơi vào cái hoàn cảnh đặc biệt như vậy Sang đến trường ở Đà Nẵng thì 53 ph các cháu rơi vào hoàn cảnh đặc biệt tương tự như vậy và trường ở Ninh Bình thì thấp nhất là 24 pH như vậy tôi thấy là với cái hoàn cảnh gia đình này của các cháu dù là các cháu lầm lỡ ở cái lứa tuổi trẻ này ở cái lứa tuổi tuổi thơ này nhưng cũng rất đáng được nhà nước quan tâm nhân văn khi mà các cháu phạm tội cũng cần có những chính sách đặc biệt với các cháu đấy là vấn đề thứ hai về hoàn cảnh thực tế của các cháu mà chúng tôi cũng đã gửi cái kết quả quản sát này lên iPad của đại biểu Quốc hội vấn đề thứ ba là yêu cầu của Đảng thì báo cáo các đại biểu các đại biểu cũng đã biết là từ trước đến nay Đảng ta rất quan tâm đến trẻ em kể cả các cháu có hoàn cảnh vi phạm pháp luật hoặc phạm tội và đặc biệt là chỉ thị số 28 của Bộ Chính Trị ngày 25 tháng 12 năm 2023 vừa rồi là chỉ thị gần nhất Thì lần đầu tiên Đảng ta đặt vấn đề là phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em có thể nói là rất nhiều nghị quyết kết luận của Đảng nhưng lần đầu tiên Đảng ta dùng là hệ thống tư pháp dùng từ thân thiện thì chúng tôi thấy rằng là với việc là Quốc hội đưa cái luật này và trong chương trình xây dựng luật pháp lệnh và đến thời điểm nay cũng đã có được một cái dự thảo thảo luận đến như này thì chúng tôi cũng thấy là đang thể chế hóa cái yêu cầu của Đảng về xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện vấn đề thứ tư chúng tôi muốn xin báo cáo là đối với dự thảo hiện nay để thể chế hóa yêu cầu của Đảng về thân thiện thì dự thảo đã có rất là nhiều chính sách ở trong dự thảo này nhưng chúng tôi cho rằng là một trong những chính sách rất quan trọng của dự thảo đấy là dự thảo đã chuyển cái biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng của Bộ Công an hiện nay không coi là biện pháp tư pháp nữa mà chuyển nó thành biện pháp xử lý chuyển hướng và với cái biện pháp xử lý trên từ chuyển biện pháp tư pháp thì nhẽ ra là biện pháp tư pháp này các cháu sẽ phải đi hết Giai đoạn điều tra đi hết Giai đoạn truy tố đi hết Giai đoạn sách xử và đến khi ra mở phiên tòa kết thúc phiên tòa sơ thẩm thì các cháu mới được áp dụng biện pháp hoặc là hình phạt hoặc đưa vào trường giáo dưỡng Và khi đó thì có rất nhiều trẻ em đã bị tạm giam đến 1 năm thì với cái chính sách này của dự thảo thì có thể là chỉ đến giai đoạn điều tra thôi Các điều tra viên rồi cơ quan điều tra thấy các cháu là có đủ điều kiện theo luật định được áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thì có thể là 1 tháng đầu thôi có đầy đủ các chứng cứ tài liệu thì có thể là lập hồ sơ gửi sang tòa án đề nghị Tò án đưa các cháu vào trường giáo dưỡng thì như vậy là thay vì là tạm ra 12 năm 12 tháng đối với các cháu gián đoạn cái quyền học tập học nghề của các cháu thì bằng một cái biện pháp là chuyển cũng là cái biện pháp vào trường giáo dưỡng đó thôi không đưa ra cộng đồng nhưng mà chuyển nó thành cái biện pháp xử lý chuyển hướng như này thì các cháu có thể là chỉ áp dụng biện pháp tạm giam đến 1 tháng mà thay phì 12 tháng và sẽ được cái Áp dụng cái biện pháp này mà vẫn không phải ra cộng đồng vẫn bảo đảm an toàn cho cộng đồng thì chúng tôi muốn xin phân tích thêm ở đây với 14 tội mà như đại biểu có nêu phía trước là rất là E Ngại là tại sao lại bốn tội này Bây giờ chỉ còn đại để lại năm tội thì chúng tôi xin nêu như này với 14 tội hiện hành mà không cho các cháu này 14 đến 16 này được áp dụng xử lý chuyển hướng thì dự thảo luật quy định là 5/14 tội này dứt khoát là không được áp dụng xử lý chuyển hướng chỉ đi theo một con đường duy nhất đấy là hình phạt áp dụng với các cháu tuyệt đối không đối với năm tội này thì không đi theo xử lý chuyển hướng đấy Có cả tội tội như là giết người hay là tội mà đại biểu vừa mới Nêu về sản xuất chá phép chất ma túy đấy là 5/14 tội dứt khoát là chỉ chỉ có là D gia hình phạt thôi chứ còn không được vào trường giáo dưỡng cũng như là không được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng tại cộng đồng Thế còn chín tội còn lại năm tội rồi thì còn chín tội còn lại thì báo cáo với các đại biểu là chín tội còn lại thì cũng được áp dụng nhện hành chỉ đi theo một trong hai con đường một là áp dụng hình phạt và hai là xử lý chuyển hướng nhưng mà ở tại trường giáo dưỡng do bộ công an trực tiếp quản lý tức là với Chín tội còn lại trên 14 tội này cũng không được áp dụng xử lý chuyển hướng ra tại cộng đồng và như vậy thì chúng tôi thấy rằng với cái cách đi này của dự thảo thì nó thể hiện được cái yêu cầu của Đảng là xây dựng hệ thống tư pháp thân điện với trẻ em để với những cái tội này thì cũng không nhất thiết là phải giam đến 12 tháng mà có thể là trong 1 tháng đầu mà thấy đủ điều kiện áp dụng xử lý chuyển hướng và trường giáo dưỡng là cơ quan điều tra có thể lập hồ sơ đề nghị các cháu ngay và Như vậy là về mặt chế tài thì báo cáo với các đồng chí lãnh đạo và các đại biểu là với 14 tội này với chế tài là không thay đổi so với bộ luật hình sự hiện hành các cháu vẫn chỉ có một trong hai con đường hoặc là áp dụng hình Phạ hoặc là xử lý chuyển hướng tại giáo dưỡng mà thôi và nhưng mà nó nhân văn hơn bởi vì thay vì tạm giam các cháu 12 tháng thì sẽ là chỉ có thể là chỉ tạm ra một tháng ngay từ giai đoạn điều tra và cuối cùng thì chúng tôi cũng muốn xin nói một điều rằng lứa tuổi 14 tuổi thực chất là các cháu đang là học sinh lớp tá ngồi trên ghế nhạ trường và chúng ta vẫn nói rằng là đối với một sản phẩm hỏng thì có thể bỏ đi nhưng đối với một con người hỏng và nhất là các cháu đang ở tuổi thiếu niên Như thế này học lớp học sinh lớp 8 nhưng để cho các cháu chỉ Nếu mà hình phạt đối với các cháu thì quá ưa là dễ chỉ xử phạt Thôi thì quá dễ nhưng mà vấn đề của nhà nước đặt ra cũng như của công ước quốc tế đặt ra là với những các cháu này làm sao đó để có hệ thống tư pháp thân thiện bảo vệ các cháu thì chúng tôi thấy đấy mới là điều khó và chúng tôi cũng thấy rằng cuộc đời Các cháu còn rất dài nếu chỉ về vì hình phạt thì sẽ là không phù hợp và chúng tôi muốn đọc lại cái điều 40 của công ước quốc tế về quyền trẻ em thì công ước quốc tế nói như này bất ký khi nào thấy thích hợp và cần thiết cần đề ra các biện pháp xử lý trẻ em vi phạm pháp luật hình sự mà không phải sử dụng đến thủ tục Tư pháp hình sự thì tôi cũng báo cáo là với cái cách là từ cái biện pháp xử lý chuyển hướng tại trường giáo dưỡng đưa thành là xử lý tư pháp thành trường giáo dưỡng Thành đưa vào xử lý chuyển hướng tại trường giáo dưỡng nó không thay đổi Về chế tài hoặc là hình phạt Hoặc đi vào trường giáo dưỡng không ra cộng đồng nhưng chúng ta được thực hiện được cái chính sách Nhân Văn của Đảng cũng như của công ước quốc tế mà chúng ta là thành viên tôi xin trao đổi Dưới các góc độ về vấn đề tách vụ án hình sự về góc độ thời gian xử lý về vấn đề thủ tục hành chính và vấn đề chi phí cho việc xử lý vụ án hình sự thứ nhất là về vấn đề thời gian a xử lý vụ án hình sự khi mà tách vụ án thì mong muốn của chúng ta là để xử lý đối với người chuyền thành niên nhanh hơn so với các vụ án bình thường nhưng mà tôi nghĩ rằng là vấn đề Cuối Cùng Ở đây là bản án và hình phạt đối với bị cáo Thế thì khi mà bản án và hình phạt là hình phạt tủ thì tất cả thời gian tạm giam trước đó được tính vào cái thời hạn tù Thế thì cái việc mà thời hạn tạm giam dài hay ngắn nó không có ý nghĩa nhiều khi mà chúng ta xem xét đến cái cuối cùng là bản án ph tủ đó Thế nên cái việc mà tách vụ án hình sự để mong muốn chúng ta điều tra truy tố xét xử nhanh hơn nó đồng nghĩa với cái việc là thời gian tạm giam ngắn hơn thì cũng không có nhiều ý nghĩa khi mà tất cả những cái nó đó đều được tính vào trong bàn án phạt tù đối với lại bị cáo rồi đấy Thế thì dưới góc độ mong muốn của chúng ta là thời gian xử lý nhanh hơn thì nó không có nhiều ý nghĩa khi mà người chưa thành niên bị xử lý với hình phạt tổ đấy là ý thứ nhất về thế gian xử lý cái thứ hai là khi mà tách vụ án hình sự thì chúng ta thấy rằng là đang từ một vụ án chúng ta tách hành hai vụ án thì trong một số hoạt động điều tra Ví dụ như Thực nghiệm điều tra đối chất thì các thủ tục hành chính liên quan đến việc ờ đưa bị can từ vụ án này với vụ bị can vụ án khác để mà tiến hành thực nghiệm điều tra và đối chất lại phải phát sinh thêm các thủ tục hành chính đấy thế nên là những cái thủ tục liên quan đến việc xử lý một vụ án hình sự nó sẽ lại rườm già phức tạp thêm Thế thì tôi nghĩ rằng là nó gây khó khăn cho việc xử lý chứ không thuận lợi hơn khi mà giữ nguyên một vụ án ý thứ ba về chi phí cho việc xử lý một vụ án hình sự khi mà tách ra thì rõ ràng chúng ta là nếu chỉ là một vụ án hình sự thì chỉ cần một điều tra viên là có thể điều tra được nhưng mà chúng ta tách ra thì rõ ràng là phải cần hai điều tra viên kiểm sát viên cũng phải từ một kiểm sát viên để kiểm sát thì thành hai kiểm sát viên rồi đế hội đồng xét sử cũng phải hai hội đồng xét sử phải không ạ Thế nên là tôi nghĩ rằng là khi mà chỉ là một vụ án thì chỉ có một bộ máy để xử lý vụ án này thì nó sẽ là tiết kiệm hơn là chúng ta đang phải Tách thành hai bộ bán thì phải chi phí cho hai bộ máy để xử lý cả điều tra viên cả kiểm sát viên cả thẩm phán hồi thẩm đấy thành hai cái bộ như thế thì tôi tính toán rằng là Ừ Khi mà tách ra thì chi phí để xử lý một vợ á hình sự đối với người chưa thành niên thì nó nó sẽ tốt kém hơn đấy Thì tôi quan điểm của tôi khi mà xử lý vụ án hình sự Đối với người chư thành niên thì tôi cũng đề nghị xem xét là không tách vụ án hình sự Đối với người trên thanh niên xin h đ kiế ạ Xin cả ơn đại biểu kính thưa chủ tịch quốc hội Kính thưa các phó tịch quốc hội Kính thưa các vị đại biểu và các vị khách thời gian thảo luận buổi sáng nay thì cũng hết rồi và có 12 đại biểu Quốc hội phát biểu tôi có xin ý kiến Đồng chí phó tránh Án Toàn nhân tối cao trưởng ban soạn thảo thì báo cáo các đại biểu đồng chí tránh án thì mới nhậm nhiệm chức tối hôm qua sáng nay còn đang A tập trung bàn giao công việc cho nên không đến được có cử đồng chí Phó chánh án đồng chí Phó chánh án thì xin trân trọng cảm ơn các đại biểu và sẽ cùng với Ủy ban Tư pháp sẽ nghiêm túc nghiên cứu tiếp thu đầy đủ và sẽ có tham mưu ch Ủy ban thường vụ quốc hội có văn bản báo cáo tiếp thu giải trình gửi đến đại biểu quốc hội để xem xét trong kỳ họp thứ tám và sau hôm phiên họt Hôm nay thì Ủy ban Tư pháp tiếp tục chủ trì phối hợp chặt chẽ toàn nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan để tiếp thu giải trình đầy đủ ý kiến đại biểu quốc hội và tham mưu cho ủy ban thường vụ quốc hội có cái báo cáo tiếp thu giải trình rồi hoàn chỉnh dự thảo luật để trình quốc hội xem xét tại kỳ học thứ tám Kính thưa hội nghị tại kỳ họp thứ B tháng 6 năm 2024 quốc hội đã xem xét thảo luận về luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật dược đã có 89 lượt ý kiến phát biểu tại đại tổ và hội trường có năm đại biểu gửi ý kiến góp ý bằng văn bản ngay sau kỳ họp thứ bảy Ủy ban thường vụ quốc hội đã chỉ đạo Thường trực Ủy ban xã hội phối hợp chặt chẽ với ban soạn thảo và các cơ quan có liên quan tổ chức hội thảo tiếp thu ý kiến Các chuyên gia các nhà khoa học để chỉnh lý hoàn thiện dự thảo luật đến thời điểm này cơ bản đã nhận được sự đồng tình cao của các cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan chủ trì thẩm tra về dự án luật tại phiên họp chuyên đề Pháp luật tháng tá năm 2024 Ủy ban thường vụ quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật sau phiên họp này Thường trực Ủy ban xã hội đã phối hợp với bộ y tế và các cơ quan đã tiếp thu hoàn chỉnh hồ sơ báo cáo hội nghị Đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách dự thảo luật sau khi được tiếp thu chỉnh lý gồm có ba điều trong đó điều 1 sửa đổi bổ suung 49 điều bãi bỏ hai điểm một khoản và một điều của luật hiện hành điều hai sửa đổi bổ sung luật thuế thu nhập doanh nghiệp điều 3 về điều khoản thi hành so với dự thảo luật trình kỳ họp thứ bả dự thảo luật lần này đã làm rõ và cụ thể hơn nhiều quy định về nội dung ôxy y tế tiếp thu ý kiến của đa số đại biểu quốc hội ý kiến của Ủy ban thường vụ quốc hội cơ quan chủ trì thẩm tra và cơ quan soạn thảo đã thống nhất không quy định ôxi y tế trong dự thảo luật đồng thời kiến nghị quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết về khí Y tế dùng trong hoạt động khám chữa bệnh tại Nghị quyết kỳ họp tới về xác nhận quảng cáo thuốc và quy định bổ sung thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề của bộ quốc phòng Bộ Công an đã được các cơ quan nghiên cứu xem xét thấu đáo và quyết định không nêu tại dự thảo luật lần này hồ sơ dự án luật gửi tới các vị đại biểu quốc hội có tám loại tài liệu gồm báo cáo của Thường trực Ủy ban xã hội về một số nội dung lớn trong tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật dự thảo báo cáo của Ủy ban thường vụ quốc hội về tiếp thu giải trình chỉnh lý dự thảo luật dự thảo luật dự kiến tiếp thu chỉnh lý bảng so sánh dự thảo luật báo cáo tổng hợp ý kiến của các đại biểu Quốc hội phát biểu tại tổ và hội trường ý kiến của một số cơ quan của Quốc hội đối với dự thảo luật thông báo kết luận của ủy ban thường vụ quốc hội tại phiên họp chuyên đề Pháp luật tháng 8 2024 Báo cáo số 1049 ngày 22 tháng 8 năm 2024 của Bộ Y tế về việc tiếp thu giải trình và chỉnh lý dự thảo luật thời gian thảo luận từ giờ đến hết Buổi chiều xin kính mời các vị đại biểu quốc hội quan tâm thảo luận cho ý kiến về một số nội dung sau đây thứ nhất là về các chính sách chung của nhà nước về dược và chính sách ưu đãi Hỗ trợ đầu tư trong phát triển công nghiệp dược nhất là quy mô của dự án thuộc lĩnh vực được áp dụng ưu đãi Hỗ trợ đầu tư đặc biệt tỉ lệ được trích tối đa thu nhập tính thuế hàng năm của doanh nghiệp để lập quỹ phát triển khoa học công nghệ thứ hai là về các hình thức kinh doanh mới là chuỗi nhà thuốc kinh doanh thuốc nguyên liệu làm thuốc theo phương thức thương mại điện tử thứ ba là về quyền và trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dược và cơ sở kinh doanh dược có vốn đầu tư nước ngoài thứ tư là về đăng ký thuốc nguyên liệu làm thuốc đã có sự đổi mới so với luật hiện hành theo đó sẽ phân loại các trường hợp cấp gia hạn phê duyệt thay đổi bổ sung với từng loại thuốc nguyên liệu làm thuốc cần qua và không cần qua tư vấn của hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc nguyên liệu làm thuốc trường hợp chỉ cần thực hiện công khai trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế thứ năm là về biện pháp quản lý giá thuốc nhất là thủ tục công bố giá bán buôn thuốc dự kiến thay cho biện pháp kê khai giá bán buôn thuốc như luật hiện hành và dự thảo chính phủ trình kỳ họp thứ bảy quốc hội ngoài những vấn đề nêu trên Đề nghị các vị đ đại biểu phát biểu về những nội dung khác mà các vị đại biểu quan tâm sau đây xin mời các vị đại biểu quốc hội đăng ký phát biểu ý kiến để góp phần hoàn thiện dự thảo luật rất là quan trọng này xin mời các đại biểu ạ Cho đến thời điểm này thì mới có đại biểu Nguyễn Anh chí Đàn Hà Nội đăng ký phát biểu ạ Xin mời các đại biểu tiếp tục đăng ký ạ Xin mời đại biểu Nguyễn Anh Trí phát biểu ạ trước hết thì tôi phải xin được nói cái ý kiến này tôi được may mắn được mời giữ học một số cuộc họp thảo luận với cái luật này thì có thể nói là Đây là một cái luật mà được sửa đổi nhưng mà được thảo luận rất kỹ đấy mổ sẻ rất kỹ à Đó đó là sự rất là cố gắng của Bộ Y tế thì đặc biệt là là của ủy ban xã hội và cái việc mà hôm nay mà không ai bấm nút phát biểu nữa là nó nói lên điều đó không không không tôi đã nhận ra được điều đó vì hầu hết là được m xé kỷ lắm rồi Ngay cả về những ý mà tôi sắp phạt biểu đây cũng là chuyện cũ cũng đã được m xẻ kỹ rồi nhưng mà được muốn nói thêm thôi nh có một cái Góp ý về mặt hình thức thôi nên cấu trúc thế nào đó để dễ đọc dễ tìm dễ sửa để mà dễ sử dụng nhá Còn về nội dung thì Kính thưa hộ nghị là cho phép tôi được có hai ý kiến cái cái thứ nhất là về kinh doanh thuốc nguyên liệu làm thuốc theo phương thức thương mại điện tử tại khoản 1A Điều 42 sử đổi Á có quy định thuốc bán lẻ theo phương thức thương mại điện tử phải thuộc danh mục thuốc không kê đơn trừ thuốc thuộc danh mục hạn chế bán lẻ thuốc phải kiểm soát đặc biệt Tôi thấy quy định như vậy là đúng nhưng chưa đúng việc khám Chữ bệnh như chúng ta đã biết việc khám Chữ bệnh từ xa thì đang dần phát triển và việc kê đơn Tất nhiên là phải kê đơn điện tử rể bệnh án điện tử vân vân và đó chính là đưa thuộc đến tận nhà cho người bệnh đó là thương chính đó là thương mại điện tử vì vậy mong ban phán Thảo cân nhắc có thêm quy định cho phép bán thuốc qua mạng cho những trường hợp thực hiện khám chợ bệnh từ xa với điều kiện tất nhiên là phải có điều kiện cái thứ nhất là thuốc phải do một nhà thuốc có uy tín được cho phép thì mới là cung cấp thuốc và cái thứ hai là Shiper đấy người giao hàng ấy là người có đăng ký và do nhà thuốc đó có danh sách quản lý có hai ý đấy là rất quan trọng nếu mà làm được nó có quy định đấy thì thì thực hiện được việc này và cũng nói luôn cái việc khám chữa bệnh từ xa thì cây đơn từ xa để đưa thuộc đến là việc đó không ngăn chặn được sớ muộn gì là cũng thẽ xảy ra và xảy ra rất mạnh mẽ đấy còn vấn đề thứ hai là vấn đề oxy y tế mặc dù chủ tọa cũng đã có gợi ý là việc này và tôi cũng đọc Nghiên cứu kỹ cái báo cáo rồi và tôi đ còn nhận được cái cái cái ý kiến của ủy ban Thượng vụ quốc hội nữa nhưng cũng cho phép tôi đề cập ở một cái góc độ khác Đây là vấn đề đã được bàn thảo rất kỹ đại sới tháo rồi là thảo luận nhiều nhá và theo báo cáo số 2803 của ủy ban xã hội thì ủy ban Thượng vụ quốc hội đã thống nhất việc cần có quy định pháp luật luật về oxy y tế và các khí khác trong kháp chữu bệnh tại một văn bản quy pháp luật phù hợp đấy tôi thấy như vậy là đúng nhưng rất quan ngại về sự chậm trễ do phải chờ đợi văn bản quy phạm pháp luật phù hợp đó và Nhân đây tôi cũng xin được nhắc lại ý kiến của thử trưởng Bộ Y tế đội Xuân Tiên người đang ngồi ở phía trong hội trường này là giải trình về oxy y tế là dợt điện này rồi tổ chức y tế thế giới này đã có tiêu chuẩn được quy định nó là y là oxy dùng cho Y cho Y tế và không thể thiếu cho điều trị đặc biệt là cho cấp cứu và nói r thật là oxi chỉ cần thiếu 5 phút thôi là không sống được Đấy bảo cảo các quý vị là như vậy và không nên so sánh với các khi khác vì các khi khác cũng cần chứ không phải không cần nhưng mà cần không thể so đặt ngang hàng về oxy được và vấn đề là lâu lâu nay đã được bảo hiểm y tế cho thanh toán thì cái này cũng đã được nêu ra và nếu nhìn ở một góc độ nào đấy thì các cán bộ đang làm trái với pháp luật ấy và người ta cũng lo ấy người ta phát biểu là như vậy và tôi rất là đồng cảm với những cái ý nghĩ này nhưng mà vì cũng như chủ Tòa đã nói và cũng đã nghiên cứu rồi thì tôi chỉ có ý kiến thế này Bởi vậy tôi xin thể hiện sự thống nhất với ý kiến của ủy ban xã hội trong báo cáo số 2803 là kiến nghị giao Chính phủ quy định chi tiết về khí Y tế dùng trong hoạt động khám bệnh chữa bệnh tại Nghị quyết của kỳ họp tới tôi đã thỏng nhậ cái đó nhưng Tuy nhiên mong việc này sẽ được giải quyết dứt điểm sớm nhất tôi cũng cho rằng Luật dược là một luật rất khó chuyên ngành sâu và phải nói rằng là luật dược được nhận được cái sự quan tâm của rất nhiều cử chi đặc biệt là các cơ sở khám bệnh chữa bệnh các doanh nghiệp các nhà thuốc và tôi cũng bày tỏ sự nhất chi cao với nhiều nội dung đã được sửa đổi tại Luật dược sau kỳ họp thứ bảy và cũng đánh giá rất cao sự tiếp thu của ban soạn thảo cũng như là những cái ý kiến kiểm tra thẩm tra rất nỗ lực của ủy ban xã hội về một số vấn đề cần có đóng góp thêm tôi xin đóng góp một số vấn đề thứ nhất là vấn đề quản lý giá thuốc đây là một vấn đề mà tôi cho rằng rất là quan trọng và kê khai giá thuốc là một cơ sở pháp lý để tổ chức đấu thầu thuốc cho nên là vấn đề về quản lý giá thuốc luôn luôn là một vấn đề nóng mà nhận được r rất nhiều sự quan tâm à qua sự tiếp thu ý kiến của đại biểu thì dự thảo tiếp tục đưa ra nội dung à một nội dung mới cho khái niệm giá bán buôn thuốc dự kiến à dự thảo lần trước thì là giá bán buôn toàn trặng dự thảo lần này là giá bán Bôn thuốc dự kiến Tuy nhiên thì tôi cho rằng là cái việc nội tên thì có khác nhau như và về nội hàm thì không có sự khác biệt bởi vì dự thảo cho rằng là giá bán buôn thuốc Dự kiến là giá bán buôn tối đa do cơ sở nhập khẩu thuốc cơ sở sản xuất thuốc xác định trước khi bán lô thuốc đầu tiên ra thị trường mà các cơ sở bán buôn thuốc không được bán cao hơn mức giá này như vậy chúng ta vẫn quy định rằng là cơ sở nhập khẩu cơ sở sản thuốc cơ sở sản xuất thuốc thì đưa ra xác định một cái giá bán buôn nhưng các cơ sở khác thì không được bán cao hơn cái giá này n Tôi cho rằng đây là một cái vấn đề mà thị trường rất là quan tâm và xuyên suốt các khái niệm trong dự thảo thì cái giá bán buôn thuốc dự kiến và công bố giá bán buôn thuốc dự kiến à Tôi cho rằng là ban soạn thảo rất mong muốn với cái những cái việc đưa ra những cái nội dung này để có những cái biện pháp quản lý về giá thuốc Tuy nhiên thì nếu chúng ta quy định rằng là các cơ sở bán buôn khác không được bán cao hơn giá bán buôn dự kiến này thì đây là một cái điều mà rất là hạn chế thị trường cũng như là chúng ta cũng cần đánh giá tác động của thị trường thuốc vô cùng phức tạp Tôi cho một nêu một ví dụ là trong dự thảo luật Dực lần này có đưa ra một cái một cái nội dung rất mới đó là chuỗi nhà thuốc và các cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc hoàn toàn có thể là cơ sở nhập khẩu thuốc và nếu là cơ sở nhập khổ thuốc thì sẽ xác định cái mức giá bán mức giá bán buôn Nhưng mà lúc đó thì các cơ sở mà tổ chức chỗ nhà thuốc sẽ xác định một cái mức giá bán buôn tối đa rất thấp có thể là không có lợi nhuận và dẫn đến là các cơ sở bán buôn khác không được bán buôn cao hơn cái giá này nhưng mà các cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc thì lại mang vào bán lẻ tại chuỗi nhà thuốc của mình và chúng ta chưa có quy định về cái việc mà quy định về giá bán lẻ giá bán lẻ chỉ tổ chức chúng ta thực hiện nghiêm kê khai giá bán lẻ mà không có quy định về cái giá thặng dư với giá bán lẻ như vậy Rõ ràng là chúng ta sẽ gây một cái tình trạng thị trường thuốc có những cái tình trạng độc quyền hoặc là rất là khó khăn cho những cái nhà thuốc mà không phải là cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc và việc quy định giá bán buôn thuốc dự kiến công bố giá bán buôn thốc dự kiến cũng dẫn đến việc kê khai giá của các cơ sở bán bơ thuốc không có nhiều ý nghĩa nữa bởi vì chúng ta quy định rằng là kê khai xá gì thì kê khai cũng không được cao hơn cái giá bán buôn mà đã công bố như vậy rằng là nội dung này tôi cũng cho rằng là phần tổ chức thực hiện sẽ khó khăn và theo điều 107 thì kê khơi giá bán theo giá bán buôn bán lẻ thuốc được quy định theo pháp luật về giá đối với danh mục thuốc thiết yếu cái nội dung này thì tuân thủ theo luật giá Tuy nhiên tại điều 3 của luật giá lại quy định là trường hợp luật khác ban hành sau ngày luật giá có hiệu lực thi hành cần có nếu cần có quy định đặc thù về quản lý điều tiết giá khác với quy định tại Luật giá thì Xác định nội dung thực hiện hoặc không thực hiện theo quy định của luật giá và nội dung theo quy định và thực hiện theo cái quy định của luật luật luật khác tức là nếu luật dược mà ban hành sau luật Giá mà có những cái quy định đặc thù về quản lý giá thuốc thì hoàn toàn có thể tuân thủ theo quy định của luật luật dược Chính vì vậy mà ban soạn thảo có thể thiết kế Riêng những cái điều khoản về quản lý giá để đạm ứ để đáp ứng với cái nhu cầu quản lý một mặt hàng hết sức đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người dân việc quy định cơ sở bán lẻ cũng phải thực hiện kê kh kê khai giá theo quy định tại điều 107 sửa đổi cũng cần nghiên cứu xem xét kỹ dự thảo luật quy định à là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức tiếp nhận hồ sơ kê khai giá thuốc do cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn kê khai kê khai lại theo quy định tại Luật giá và cập nhật thông tin Dữ liệu về giá thuốc kê khai và cơ sở dữ liệu về kê khai giá của Bộ Y tế và vào cơ sở dữ liệu quốc gia về giá theo quy định của chính phủ nội dung này thì tôi cho rằng là cũng rất là đúng để thực hiện cái việc kê khai giá Tuy nhiên thì nếu giao cho chính quyền địa phương các cấp thực hiện cái việc kê kê khai giá thuốc và vừa kê khai giá lại phải vừa cập nhật vào hệ thống nữa thì cũng là một cái quy định mà gây quá tải cho hệ thống các chính quyền đồng thời thì với góc độ chuyên môn thì các cấp chính quyền cũng rất là khó để tiếp cận với cái việc mà thực hiện kê khai giá và nếu đưa ra các biện pháp quản lý giá thuốc không thể chỉ có mỗi kê khai mà chúng ta phải thực hiện già soát già soát để mà quản lý giá thuốc thì cái nội dung này tôi cũng cho rằng là rất là quan trọng để chúng ta đưa ra những cái phương thức trong cái việc quản lý giá thuốc và báo cáo với chủ tọa kỳ họp thì cái nội dung này tôi cũng đã phát biểu tại kỳ họp thứ bảy Tuy nhiên thì cũng chưa được ban soạn thảo tiếp thu hiện nay thì kê khai giá là một trong những căn cứ để xây dựng giá khối thầu trong tổ chức đấu thầu vì vậy cũng cần thay đổi cách tiếp cận để đảm bảo cái sự an toàn cho các cơ sở khám bệnh chữ bệnh và các bác sĩ khi thực hiện đấu thầu theo quy định tại Luật Dược năm 2016 và Nghị định 88 20123 thì bộ y tế Tổ chức tiếp nhận già soát giá thuốc kê khai Tuy nhiên hiện nay thì bộ y tế không tổ chức chỉ tổ chức thực hiện công bố giá bán buôn thuốc dự kiến mà không thực hiện việc già soát giá kê khai à làm giảm à trong khi việc thực hiện công bố thì lại làm phát sinh rất là nhiều thủ túc hành chính và vì vậy mà việc trong khi đó thì chúng ta đã việc là chúng ta quy định là kê khai thì được cập nhật vào cơ sở dữ liệu quốc gia về thuốc theo quy định của chính phủ tôi cũng đều nghị là riêng cái vấn đề giá này thì tôi cũng xin phép là nói kỹ một chút để chúng ta có những cái phương án thiết kế trong luật dược về kinh doanh thuốc theo thương mại theo phương thức thương mại điện tử thì nội dung này thì ban soạn thảo cũng đã chỉnh sửa rất là là nhiều và nổi lên hai nội dung chính là nếu bán lẻ theo phương thức thương mại điện tử thì là chúng ta sẽ thực hiện là danh mục thuốc không kê đơn Tuy nhiên thì trong dự thảo lại quy định một hình thức nữa là bán buôn bán buôn theo phương thức thương mại điện tử thì bán cả thuốc tức là bán cả thuốc kê đơn thuốc không kê đơn rồi các thuốc quản lý đặc biệt và nguyên Lựu làm thuốc như vậy rằng chúng tôi cũng cho rằng là cái việc triển khai à hình thức này sẽ rất vướng mắc trong thực tiễn bởi vì à Nếu mà kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử thì khó phân biệt được hình thức bán buôn hay là bán lẻ và theo quy định thì việc bán buôn thuốc không phải là bán nhiều bán lẻ thuốc không phải là bán ít mà bán buôn thuốc là bán cho một cơ sở có pháp nhân bán bẻ bán lẻ thuốc là bán đến tay người tiêu dùng như vậy cơ sở bán buôn thuốc cần phải chứng minh được mình bán cho ai à bán cho một nhà thuốc hoặc một công ty dược Thế thì và trong quy định của pháp luật thì quy định rằng là nếu mà cái cơ sở kinh doanh thuốc như vậy làng trong giao dịch bán buôn thốc thực tế thì cơ sở bán buôn thuốc có trách nhiệm xác định bên có có giấy chứng nhận đủ điều kệnh sinh dược để thực hiện việc mua bán Tuy nhiên trên môi trường Thương mại điện tử thì cái Trách nhiệm này thuộc về về bên bên bán bên bán thuốc hay là bên sàn thương mại điện tử Tuy nhiên thì sàn thương mại điện tử thì lại không phải là cơ sở kinh doanh dược và rất khó phân biệt được giữa hình thức bán buôn và bán lẻ hơn nữa thì cái việc mà chúng ta quy định là thuốc kê đơn thuốc không kê đơn nguyên liệu làm thuốc thực sự là cũng rất là khó khăn bởi vì là có rất nhiều loại thuốc phải kê đơn là theo giới hạn nồng độ tôi nói ví dụ ovia là cái thuốc mà bôi ngoài da Nếu mà với cái nồng độ là dưới 500 dưới 5 ph thì là thuốc không kê đơn nhưng trên 5 PH cũng là a axit clovia thì lại là lt thuốc kê đơn như vậy là chúng ta rất khó phân biệt là thuốc kê đơn hay không kê đơn trên sàn giao dịch Thương mại điện tử cho nên là quan điểm của tôi là đã thương mại điện tử thì chỉ bán thuốc không kê đơn và đây là một cái mô hình mà rất nhiều nước trên thế giới đã áp dụng cái việc mà chúng ta thực hiện thương mại điện tử với cái thuốc không kê đơn ngoài ra nữa thì dự thảo cũng quy định là cơ sở bán lẻ thuốc phải tổ chức tư vấn hướng dẫn trực tuyến về cách sử dụng thuốc cho người mua thuốc Quy định này thì rất là tốt Tuy nhiên là trên trên thực tế thì đã là sàn thương mại điện tử thì giao dịch là 24/24 giờ 7/7 ngày như vậy chúng ta bố trí cái lực lượng nhân viên để tư vấn hướng dẫn trực tuyến về cách thức sử dụng thuốc cho người mua thuốc như thế nào mặc dù là nội dung này thì cũng giao cho Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tương tự như nội dung về giao thuốc đến người mua cũng giao cho Bộ trưởng Bộ Y tế quy định quan điểm của tôi thì cũng cần phải xây dựng những nguyên tắc cụ thể tại luật sau đó thì Bộ trưởng Bộ Y tế sẽ quy định để tránh tình trạng là mua bán thuốc tràn lan không kiểm soát được và sử dụng thuốc quá liều đặc biệt là những cái thuốc mà gây ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe người dân trên môi trường Thương mại điện tử về vấn đề chuỗi nhà thuốc thì có hai cái khái niệm mà rất mới đó cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc và các nhà thuốc hoạt động trong chuỗi Tôi cho rằng là đây là cái hình thức mà cũng rất phù hợp với cái thực tiễn và cũng một số nước trên thế giới cũng tổ chức cái hệ thống chỗi nhà thuốc Tuy nhiên thì để tránh cái việc mà độc quyền cũng như là lợi ích của một số những cái tổ chức thì tôi cho rằng là phải quy định cái hệ số thẳng số bán lẻ đối với hoạt động của chuỗi nhà thuốc để đảm bảo là các nhà thuốc được hoạt động bình đẳng dù có chuỗi hay không có chuỗi đều có thể hoạt động được và dự thảo luật cũng đưa ra những cái khái niệm như là chuỗi nhà thuốc là hệ thống các nhà thuốc của cùng một cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc theo hệ thống quản lý chất lượng áp dụng thống nhất đối với tất cả các nhà thuốc Tôi cho rằng khái niệm này thì còn chưa hợp lý về mặt thực tiễn vì đối với cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc khi thành lập thì phải đáp ứng điều kiện của cơ sở tổ chức chuỗi nhà thuốc nhà thuốc thì cũng đáp ứng điều kiện của nhà thuốc Như vậy chúng ta cũng cần phải xây chúng ta nêu cái cái khái niệm là hệ thống quản lý chất lượng áp dụng thống nhất đối với các nhà thuốc thì cái hệ thống này có cần phải cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra giám sát và cấp phép không hay là chỉ cần nhà thuốc đưa ra tự nhà thuốc đưa ra cái hệ thống quản lý của mình ngoài ra nữa thì chúng tôi cho rằng là luật bảo hiểm y tế cũng đang được Ủy ban thưởng vụ quốc hội quyết định để chúng ta có cái dự thảo và thảo luận tại kỳ họp thứ tám hiện giờ chúng ta cũng đang xây dựng và chuẩn bị thông qua luật dược thì cũng đề nghị ban soạn thảo cân nhắc xem xét giả soát những nội dung liên quan đến thuốc thuộc danh mục bảo hiểm y tế để mà chúng ta có sự phù hợp giữa luật bảo hiểm y tế và Luật dược Xin mời đại biểu Nguyễn Lâm Thành ạ Thái Nguyên Phát biểu ạ thấy là đây là một cái dự án luật khó mà cơ quan soạn thảo cần thầm tra đã có một cái quá trình tu chỉnh và đã có được một cái nội dung là tương đ hoàn thiện và Tuy nhiên để tôi cũng thấy còn một số vấn đề cần phải được copy thêm thứ nhất là liên quan đến cái điều một của cái sửa đổi bổ sung một số điều thì có một số khái niệm thì tôi cũng đề nghĩ cũng cần nên xem xét lại về trình bày về cái ngữ tiếng Việt để cho tất cả mọi người đọc để có thể hiểu được Mặc dù biết là dược là nó m mang tính truyề ngành nhưng mà đọc lên thì có thể hiểu được một cách thống nhất nhau để không hiểu cách hiểu khác nhau các đồng đề nghị già soát lại tất cả khái niệm cho nó phù hợp thứ hai là liên quan đến cái tôi có trung quan điểm với đại biểu Nhị Hà về vấn đề công bố giá thuốc nếu như chúng ta quy định như thế này thì rất khó thực hiện trên thực tế ở đây thì nếu như có thể thì có thể chúng ta phải xác định ra hai cái cái mức cái cái quy cấp độ của giá bán buôn ở đây chúng ta quy định là cái công bố giá dự kiến đối với cái nhà thuốc của nhà nhập khẩu hoặc nhà sản xuất Thế còn cái giá bán buôn của các cái hệ thống chuỗi quản lý cái hệ thống chuỗi nhà thuốc thì là thế nào Nếu chúng ta chỉ quy định ở cái cấp độ một là đối với nhập khẩu và nhà sản xuất sản phẩm thuốc đấy thì nó lại vi phạm cái nguyên tắc thị trường trong cái vấn đề giá thuốc đấy thì điều này thì liên quan đến cái vấn đề giá thuốc rồi những cái giá thuốc bán buôn dự kiến công bố giá buôn giá bán buôn thuốc dự kiến và công bố lại giá bán buôn thuốc Dự kiến thì tôi đ nghĩ đều đều phải giả soát lại để một cách tu chỉ lại để cho nó phù hợp với cái tình hình thực tế về cho cái điều kiện thực hiện cái nội dụng thứ hai là tôi muốn trao đổi đến cái điều Bảy nó liên quan đến chính sách nhà nước về chính sách của nhà nước về về về về dược thì tôi thấy là giữa cái điều bảy điều 8 điều tá thì nói về chính sách của nhà nước về dược điều tám thì nói là chính sách ưu tiên thì tôi thấy hai cái nội dung này thì chúng ta trình bày trong dự thảo luật nó nó rất nhiều Nội dung rất nhiều nội dung và đây cũng là một cái nó sẽ cũng sẽ khó trong cái vấn đề chúng ta thực hiện trong cái quá trình triển khai và thứ hai là giữa cái ranh giới của chính sách nhà nước về dược ở điều 7 và cái chính sách ưu tiên ở điều 8 thì nó cũng có những điểm nó không được rõ ràng lắm đấy thì tôi đề nghị giả soát lại và trong những cái nội dung này thì ở chính sách nhà nước ở về dược ở điều 7 và liên quan chính sách nhà nước ưu tiên của nhà nước ở điều Tám ấy thì tôi lại thấy thiếu vắng cái vấn đề quy hoạch và phát triển cái nguồn dược liệu nói rất ít và tôi nghĩ rằng đây mới là một vấn đề rất là quan trọng đấy chúng ta chỉ tập trung vào vấn đề nghiên cứu vấn đề công nghệ vấn đề chuyển giao nhưng mà một cái rất lợi thế trong cái phát triển kinh tế xã hội chúng ta là Việt Nam sống trên một một rừng thuốc Nhưng chúng ta lại không phát triển được cái nguồn và vùng dược liệu để phục vụ cho cái vấn đề khám chữa bệnh cho điều trị y tế cho nhân dân và kể cả xuất khẩu đấy thì cái nội dung này Tôi đề nghị phải tách thành một khoản riêng trong cái điều điều bả và thành nội dung ưu tiên trong điều 8 đấy Tôi đề nghị là thế vấn đề phát triển vùng Dực liệu vấn đề chính sách ưu tiên các cơ chế ưu tiên nó phải rất rõ hiện nay trong này là hầ hầu như là cái cái đề cập nó rất là là mờ nhạt đấy chính sách về vốn chính sách về thuế những chính sách về hỗ trợ cái phát triển cái cái cái cái cái tổ chức quản lý sản xuất đấy thì cái này nó gắn rất nhiều với cái chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi báo cáo công chí là chúng ta đấy một nội dung rất là quan trọng trong cái đề án phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là hướng đến phát triển các cái vùng Dực liệu và trở thành một cái nguồn lực phát triển kinh tế để x d đảm nghèo và phát triển kinh tế tăng thung nhập cho người dân Nhưng trên thực tế với những quy định của pháp luật vừa qua với kể cả cái thông tư 28 của Bộ Y tế là hầu như là không triển khai được nội dung này trên thực tiễn do những vấn đề chúng ta vướng mắc mà đến đ đến luật dược Đợt này lại không quy định nữa và quy định không rõ nữa thì tôi cho rằng là nó không không được đầy đủ và đây sẽ là một nội dung quan trọng đề nghị phải có những cái quy định rất cụ thể trong cái nội dung chính sách này và thứ hai nữa là ở đây thì có mấy cái điểm tôi muốn thảo luận thêm chẳng hạn như là liên quan đến điều 7 thì ở đây chúng ta có một số những quy định đấy Chẳng hạn như là quy định về vấn đề ở khoản 11 đấy khoản 11 thì có nói đến là các huy động cơ sở y tế thuộc lực lượng vũ trang tham gia cung ứng thuốc và nuôi trồng dược liệu đáp ứng nhu cầu phòng mệnh chữa bệnh của nhân dân tại vùng đồng bào dân tộc chủ số miền núi hải đảo vùng có điều kiện kinh tế xã hội đ biệt khó khăn thì ở đây thì tôi thấy là cái vấn đề thứ nhất là vấn đề cung ứng thuốc cung ứng thuốc thì vừa qua thì một số nơi thì chẳng hạn như các đoàn kinh tế và đặc biệt là bộ đị biên phòng đấy thì tham gia cung ứng thuốc cho nhân dân rất là tốt nhất là cái việc gắn với các cái chương chương trình tiêm chủng hay là các chương trình về phòng chống dịch rất là tốt nhưng mà chúng ta lại triển khai một cách Nhưng mà thường là những cái đối tượng này đại nằm ở những cái vùng núi cao những cái vùng biên giới những vùng rất là sâu xa rất là sâu xa những địa bàn cực kỳ khó khăn chế còn chúng lại quy định là tất cả các cái vùng miền núi các vùng khác mà đều như thế này thì tôi nghĩ lại thế thì còn hệ thống y tế khác thì như thế nào đấy Tôi đề nghị thứ nhất là phải phải cân nhắc và khoanh vùng lại cái đối tượng cho phù hợp và thứ hai là cái vấn đề phát triển dược liệu nuôi trồng dược liệu để nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân thì tôi cho rằng cái điểm này thì nó không chỉ lực lượng vũ trang đâu mà tất cả các cái cơ sở y tế cũng phải đặc biệt y tế cơ sở cũng phải làm cái việc này đấy thì không chỉ ra lực lượng vũ trang đấy thì ch rằng là nghiên cứu quy định lại ở cái điểm 11 cái khoản 11 của điều 7 Thế còn một cái điểm nữa là tôi đề nghị là ở đây thì trong cái khoản 10 thì cũng có nói đến là ưu đãi đầu tư hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc cơ sở bán lẻ thuốc lưu động cho đồng bào dân tộc Tiểu số vì chủ trương thì tôi thấy là đúng nhưng mà cái này thì chắc là nó cũng nghị quyết thôi nhưng mà luật quy định thế này thì không biết sau này cụ thể hóa nó thế nào trong phát triển hệ thống thuốc chúng ta có tính đến trợ giá thuốc cho người dân không thì chúng ta phát triển cái mạng lưới như thế nào có hỗ trợ cho các cái cơ sở y tế tư nhân để để các cái vùng các cái vùng miền núi này họ thực hiện những cái hoạt động y tế mà có được hưởng cái ưu đãi gì không phải quy định rất là rõ Nhưng quy định như này thì sau này không thể thể chế hóa được cái văn bản dướ luật đấy thì tôi đề nghị là phải có những cái nghiên cứu liên quan đến cái chính sách ưu đãi h ở điều tám ấ chính sách ưu đãi Hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp dược thì đề nghị là cũng cũng có những cái nghiên cứu để xem xét lại quỹ thêm ở đây thì có ở tại khoản một điểm B của khoản một ấ thì có nói đến vấn đề nuôi trồng dược liệu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội hoặc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nghiên cứu để bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu quý hiếm đặc Hữu trong nước Tạo nguồn mới từ nguồn dược liệu có gá trị tinh tế cao thì tôi đề nghị là cái nội dung này sẽ phải tách làm hai cái vấn đề cái vấn đề nghiên cứu phát triển nguồn gen Nó là một vấn đề một là một nội dung Đặc đặc thù trong cái nghiên cứu nó phải đầu tư một cách rất là bài bản thì mới được thế còn một cái nhóm vấn đề thứ hai là nuôi phảy trồng dược liệu là một hoạt động khác hoạt động phát triển vùng vù vùng vùng nguyên liệu hai cái khác nhau thì tôi đề nghị riêm cái điều này phải tách ra làm đôi và thứ hai là tha thiết đề nghị các đồng chí là đối tượng vùng cần phải xem lại chúng ta cứ quy định vùng có điều kiện kinh tế xã hội đ đ biệt khó khăn là dần dần là không còn đối tượng để thực hiện đâu bởi vì là cái đầu vùng đặc biệt khó khăn là chỉ để thực hiện cho đầu tư một số các cái chương trình kinh tế trực tiếp là vấn đề hạ tầng thôi ấy chứ còn các chính sách phát triển khác chính sách đầu tư khác là nó phải đi theo các cái cụm của miền núi và vùng biên giới hải đảo cái đấy phù hợp với tiề Thần Hiến pháp và một cái vướng của cái cái vấn đề chính sách phát triển của Nghị định 28 của của của Nghị định thông tư 28 vừa rồi của Bộ Y tế liên quan đến dược là cũng liên quan đến cái đối tượng đặc biệt khó khăn này này đấy Tại vì phát triển vùng dược liệu thì nó có cả vùng hai có cả vùng một có cả vùng ba chứ tại sao cứ Khoanh vào vùng đặc biệt khó khăn là cái chỗ mà chỉ có núi cao không đấy thì những cái vùng khác mà có điều kiện phát triển dược liệu là không có không có cơ hội để làm đấy cho nên là tôi đề nghị là các vùng này phải được nghiên cứu và quy định một cách hết sức là cụ thể và phù hợp với thực tiễn để cho chúng ta có thể thực hiện được những cái nội dung này cho nó bảo đảm phù hợp và thứ hai tại cũng tại điều Tám này thì có một cái khoản hai là thực hiện chính sách ưu đãi Hỗ trợ đầu tư Đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực Dược theo quy định của pháp luật về đầu tư thì tôi thấy là già lại những cái pháp luật đầu tư nó liên quan đến dược thì cũng quy định cũng không nhiều đặc biệt là liên quan những cái đối tượng ở các cái vùng vùng đặc biệt khó khăn vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn cũng không thấy nhiều lắm đấy thì tôi đề nghị là thực hiện cái đại ưu đãi gì là chính thì nên kể vào đây còn không thì thôi chứ còn cứ ghi chung chung thế này là không không thực hiện được đấy qua cái giám sát của chúng tôi về về gọi là chính sách thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư thu hút đầu tư cho các cái vùng miền núi dân tộc ấ thì quả thực là cũng không được mấy bởi vì chúng ta cứ quy định Trung trùng thế này Cho nên là chính sách nó không vào thực tế cuộc sống qua ba ý kiến Các đại biểu phát biểu thì tập trung vào ba nội dung nội dung thứ nhất là về chính sách phát triển dược liệu và thiết kế các nội dung liên quan đến ưu đãi về đầu tư trong lĩnh vực dược trong đó có ưu đãi vùng dân tộc thiểu số nội dung thứ hai hai là về quản lý giá thuốc trong đó quan tâm đến vấn đề công bố giá thuốc cũng như là việc thủ tục kê khai giá thuốc và nội dung thứ ba đó là kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử thì xin mời sau đây mời Lãnh đạo Bộ Y tế công chí trao đổi thêm về những nội dung mà đại biểu quốc hội quan tâm xin trân trọng kính mời công chí lãnh đạo bộ y tế Mời đồng chí Đào Hồng Lan ạ về phía cơ quan soạn thảo của phía Chính phủ thì hôm nay thì chúng tôi rất là trân trọng cảm ơn ý kiến phát biểu của các vị đại biểu quốc hội tham gia đối với cả dự thảo luật dược sửa đổi ngày hôm nay ý kiến của đại biểu chí đại biểu Hà và đại biểu thành thì xin phép với cả chủ tọa phiên họp là chúng tôi xin tiếp thu về nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện nội dung dự thảo bởi vì chúng tôi thấy rằng là ý kiến của các vị đại biểu quốc hội có thể nói là rất là trách nhiệm và xác thực để làm sao mà cái dự thảo luật này Đây là một cái luật rất quan trọng đối với ngành y tế khi mà được ban hành thì sẽ đi vào cuộc sống được chính vì vậy thì chúng tôi xin phép là tiếp thu hết tất cả các ý kiến về để trong cái báo cáo tiếp thu giải trình thì chúng tôi trình quốc hội trong thời gian tới thì chúng tôi cũng sẽ báo cáo thêm xin trân trọng Tất Cả Cảm ơn tất cả các quý vị Vâng xin trân trọng cảm ơn ạ Xin cảm ơn đồng chí Bộ trưởng Bộ Y tế Kính thưa hội nghị ạ như vậy là trong chương trình cho ý kiến Tiếp tục hoàn thiện và chỉnh lý dự thảo luật sửa đổi một số điều của luật dược Chiều nay có ba đại biểu phát biểu ý kiến và ý kiến của đồng chí Bộ trưởng Bộ Y tế có thể nói là Đây là một cái luật khó có tính chuyên ngành cao tuy nhiên thì với tinh thần là chủ động từ sớm từ xa và phối hợp rất là chặt chẽ giữa cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra cho đến thời điểm này các đại biểu không còn có nhiều ý kiến nó cũng thể hiện được cái việc chuẩn bị của cơ quan soạn thảo cũng như là kỳ họp thứ bả Quốc hội khóa 15 của chúng ta đã thảo luận và được các cái cơ quan đã rất trân trọng ý kiến của các vị đại biểu và đã tiếp thu tối đa những cái ý kiến đó và sau đó thì tại phiên họp thường vụ quốc hội tháng 8 vừa qua chuyên đề Pháp luật thì thường vụ lại tiếp tục già soát lại một lần nữa trên cơ sở báo cáo tiếp thu giải trình của thường trực ủ ban xã hội phối hợp với cơ quan soạn thảo thì có thể nói rằng là không chỉ riêng dự án luật này mà các cái dự án luật mà trình hội nghị chuyên trách trong kỳ họp này đã phản ánh là cái việc chuẩn bị của các cơ quan quốc hội cũng như là các cơ quan soạn thảo đã phối hợp rất là chặt chẽ và tinh thần là chuẩn bị từ sớm từ xa chất lượng và trách nhiệm đã phản ánh rất là rõ cho cái việc là thảo luận tạii kỳ họp này cũng chưa có kỳ họp chuyên trách nào mà đại biểu quốc hội thống nhất cao kỳ này và thấy có vẻ thư thái thư thái trong cái việc cho ý kiến về các dự án luật nó phản ánh cái việc là chúng ta đã có một cái quá trình rất là công phu kỹ lưỡng và nghiên cứu một cách rất là thấu đáo thì qua ba ý kiến phát biểu và ý kiến đồng chí bộ trưởng thì có thể thấy là các vị đại biểu quốc hội không phát biểu nhiều nhưng mà thể hiện rất là đồng tình và thể hiện một cái tinh thần trách nhiệm đồng tình cao và đánh giá cái tinh thần trách nhiệm của cơ quan chủ trì thẩm tra cơ quan chủ trì soạn thảo cho đến thời điểm này và các cơ quan hữu quan và sự chỉ đạo sâu sát của Ủy ban thường vụ quốc hội trong cái việc chỉ đạo tiếp thu và chỉnh lý luật với tinh thần như vậy thì chúng tôi cũng xin được đề nghị với lại cơ quan chủ trì thầm tra là Ủy ban xã hội và bộ y tế các đồng chí tiếp tục gà soát lại thật kỹ lưỡng để chúng ta tiếp thu tối đa với mong muốn là dự thảo luật sửa đổi một số điều lần này nó cũng tạo ra cái bước đột phá mới về lĩnh vực dược trong đó có công nghiệp dược cũng như là quản lý dược nói chung và quản lý thuốc nói riêng trong cái thời gian tới và khắc phục được những cái bất cập những cái hạn chế những cái khó khăn những cái bức xúc trong dư luận của nhân dân về vấn đề Thuốc nói chung và trong đó có về công nghiệp dược cũng như là vấn đề giá thuốc hiện nay quản lý thuốc cũng như là các nội dung liên quan đến cái dự thảo luật lần này sửa đổi thì cũng Đề nghị các đồng chí tiếp thu ý kiến của các đại biểu để tiếp tục hoàn thiện thứ nhất là về các chính sách chung của nhà nước về dược và chính sách ưu đãi Hỗ trợ đầu tư trong phát triển công nghiệp dược thì đề nghị là cơ quan chủ trì soạn thảo cơ quan thẩm tra tiếp tục già soát để làm sao chính sách quy định nó phải được thực thi và nó tạo ra một cái khung khổ pháp lý cho cái việc phát triển công nghiệp dược thì như đồng chí Lâm Thành cũng có nêu là cũng còn nêu chung chung và có một cái ý là liên quan đến các cái chính sách ưu đãi về phát triển công nghiệp dược theo pháp luật về đầu tư thì công chí cũng nghiên cứu cái ý này nếu như mà theo pháp luật về đầu tư thì cái tính đặc thù cái tính đặc thù của cái lĩnh vực này nó sẽ lại cũng không được thể hiện thế Do vậy thì tiếp thu ý kiến đại biểu thì các cơ quan phối hợp để làm rõ hơn cái tính đặc thù trong cái lĩnh vực đầu tư về dược thế rồi Các cái chính sách liên quan đến ưu đãi vùng đồng bào dân tộc thiểu số rồi cách thiết kế của cái điều 7 điều 8 trong cái chính sách về phát triển dược làm sao cho nó mạch lạc nó rõ ràng cái nội dung thứ hai là vấn đề về quản lý giá thuốc thì đồng chí đại biểu Nhị Hà cũng đã phát biểu rất là nhiều nội dung rất là sâu sắc vì cũng là đại biểu trong ngành làm công tác quản lý cũng rất là lâu cũng đề nghị với bộ các đồng chí nghiên cứu để làm rõ hơn những cái ý kiến mà đại biểu Nhị Hà đã vừa phát biểu và ý kiến của đại biểu Nguyễn anh Trí thì cũng đề nghị là có một ý là liên quan đến cái kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử thì có thể tính toán thêm một cái nội dung đó là cho phép cái phương thức khám bệnh bệnh từ xa đối với lại kinh doanh thuốc có kê đơn nhưng mà với cái Phương thức khám bệnh từ xa Đấy cũng là một cái ý mà đại biểu Nguyễn Anh Chí muốn đề xuất thì cũng đề nghị với lại bộ y tế các đồng chí nghiên cứu như ý kiến tiếp thu của đồng chí Bộ trưởng Kính thưa toàn thể các đồng chí luật dược đã được các đại biểu quốc hội tham gia rất là sâu sắc và đến thời điểm này thì cũng chỉ còn một số nội dung mang tính chất kỹ thuật cũng không liên quan đến nội dung lớn à vấn đề về oxy y tế thì đã được thống nhất cao giữa cơ quan soạn thảo cơ quan chủ trì thẩm tra và Ủy ban thường vụ quốc hội và đã thống nhất là sẽ đưa vào nghị quyết tại kỳ họp Tháng 10 này để giao cho chính phủ quy định và không chỉ quy định về oxy y tế mà còn có các khí khác trong việc sử dụng trong lĩnh vực y tế và chúng tôi được biết là còn một lĩnh vực nữa mà còn khoảng chống pháp lý Đó là quản lý về mỹ phẩm thì đấy cũng là một nội dung liên quan đến quản lý của ngành thì chúng tôi cũng xin gợi ý như vậy để các đồng chí tiếp tục nghiên cứu thêm ngoài cái ô y tế khí để sử dụng trong khám chữa bệnh và cái quản lý về mỹ phẩm nữa còn là một cái nội dung mà còn khoảng chống pháp lý chưa được quản lý trong thời gian vừa qua thì bộ tiếp tục các đồng chí nghiên cứu để chúng ta tiếp tục tham mưu cho chính phủ để thực hiện kính thưa hội nghị sau kỳ hợp này Ủy ban thường vụ quốc hội sẽ chỉ đạo cơ quan thẩm tra cơ quan chủ trì soạn thảo và các cơ quan có liên quan nghiêm túc tiếp thu giải trình đầy đủ thấu đáo các ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tại hội nghị chuyên trách Hôm nay để hoàn chỉnh hồ sơ lấy ý kiến Hội đồng dân tộc các ủy ban quốc hội các cơ quan có liên quan và gửi hồ sơ dự án luật lấy ý kiến của các các đoàn đại biểu quốc hội để tiếp thu chỉnh lý hoàn thiện dự thảo luật trình quốc hội vào kỳ họp tháng 8 thứ tá tháng 10 tới đây Kính thưa toàn thể các đồng chí như vậy là chúng ta đã hoàn thành toàn bộ chương trình Hội nghị Đại biểu chuyên trách với một tinh thần rất là trách nhiệm phấn khởi được sự phân công của đồng chí Chủ tịch Quốc hội và các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội Tôi xin được tổng kết lại hoạt động của hội nghị của chúng ta trong thời gian những ngày vừa qua Kính thưa các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội Kính thưa các vị đại biểu kính thưa các vị đại biểu Quốc hội Hội nghị Đại biểu quốc hội chuyên trách đã thảo luận 11 dự án luật gồm dự án luật quy hoạch đô thị và nông thôn luật tư pháp người chưa thành niên luật phòng chống mua bán người sửa đổi luật công chứng sửa đổi luật phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ luật phòng không nhân dân luật công đoàn sửa đổi luật di sản văn hóa sửa đổi luật địa chất và khoáng sản luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi luật điện l sửa đổi luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật dược Hội nghị Đại biểu quốc hội chuyên trách cho đến thời điểm này đã thành công rất tốt đẹp toàn bộ chương trình đề ra Ủy ban thường vụ quốc hội trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước mặt trận tổ quốc Việt Nam các bộ ban ngành các đơn vị các chuyên gia các nhà khoa học trong các lĩnh vực liên quan đã đến dự khai mạc và dự một số phiên thảo luận của hộ nghị Ủy ban thường vụ quốc hội trân trọng cảm ơn các vị đại biểu quốc hội chuyên trách đã về dự hội nghị và có nhiều ý kiến tâm huyết trí tuệ thẳng thắn trên tinh thần xây dựng và trách nhiệm rất cao ủy ban thường vụ quốc hội sau hội nghị này sẽ phối hợp với chính phủ chỉ đạo các cơ quan chủ trì thẩm tra cơ quan chủ trì soạn thảo các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tiếp tục lấy ý kiến của các đại biểu quốc hội các cơ quan tổ chức hữu quan để hoàn chỉnh dự thảo luật báo cáo Ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến để trình quốc hội thảo luận Xem sát tại kỷ họp thứ tám quốc hội khóa 15 xin trân trọng cảm ơn các cơ quan Thông tấn báo chí đã tuyên truyền kịp thời đầy đủ hiệu quả về hội nghị Xin cảm ơn văn phòng Quốc Hội và các cơ quan có liên quan đã chuẩn bị đầy đủ phục vụ chu đáo cho hoạt động của hội nghị trong hai ngày vừa qua xin được trân trọng cảm ơn các vị đại biểu khách quý và toàn thể các vị đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách xin trân trọng cảm ơn và kết thúc hội nghị [âm nhạc] [Vỗ tay] [âm nhạc] [âm nhạc] các phiên điều Trần cịch Tính những bàn đấu khẩu không quan nhiệm những quan nhiệm th chắn bằng cả những phản ứng có khích rất nhiều sự kiện vời sự thết sự quan tâm của cả thế giới đã được đặt lên bản nghị sư của ng viện các nền dân chủ lớn nhất thế giới tất cả sẽ có trong chương trình ng viện thế giới phát sóng th7 và chủ nhật hàng vòng chỉ có trên T 7 truyên hình quốc hội Việt Nam mời quý vị và các bạn đón xem [Vỗ tay] [âm nhạc] người dân EU ngày càng có nhu cầu cao hơn về các sản phẩm truyền thống chất lượng cao có tính đặc thù vùng miền đặc biệt là những sản phẩm gắn liền với mộtn gốc Địa lý các nhà sản xuất ở EU cũng cần có các công cụ phù hợp để quảng bá tốt hơn cho các sản phẩm có tính truyền thống đạp thù gắn liền với nơi sản xuất đi kèm với việc đó là công cụ để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh với việc nhái nhãn mác thương ngày càng tinh vi và phức tạp khi thương mại điện tử đang phát triển ở EU để duy trì các sản phẩm nông nghiệp mang giá trị truyền thống và văn hóa EU nghĩ viện châu Âu đã tiến hành thảo luận về cải tiến hệ thống các quy định chỉ dẫn địa lý nông nghiệp nhằm xây dựng một hệ thống bảo hộ toàn diện và thống nhất tại các nước thành viên hệ thống chỉ dẫn địa lý nông nghiệp ở EU được áp dụng cho ba loại sản phẩm rượu vang rượu mạnh nông sản và thực [âm nhạc] nội dung chương trình Nghị sự hôm nay là phiên thảo luận xung quanh báo cáo của nghệ sĩ Paulo de Castro về chỉ dẫn địa lý nông nghiệp cho rượu vàng rượu mệnh và nông sản xin m ông Castro bắt đầu phiên thảo luận Những quy định mới về trỉ dẫn địa lý nồng nghiệp này đang cho thấy một ví dụ điện hình về cách EU hành động trước các yêu cầu cấp thiết để tạo ra khả năng hỗ trợ cho người nông dân và các nhà sản xuất nông sản thực phẩm EU đặc biệt với một mô hình bảo vệ quản lý và quảng bá duy nhất cho rất nhiều sản phẩm đồng thời bảo vệ tính độc đáo cũng như mối liên kết những sản phẩm này với các khu vực địa lý chúng ta đã có một chính sách có tính chất quyết định trong việc đưa ngành nông nghiệp Thực phẩm EU vượt xa toàn cầu về chất lượng và tính bền vững nhờ vào các phương pháp sản xuất nhờ sự vào cuộc quyết liệt của nghị viện châ Âu chúng ta đã có một số điểm mới quan trọng trong quy định về chỉ dấn địa lý nông nghiệp cũng như tạo ra nhiều giá trị thực tế mà không cần đầu từ bất kỳ khoản tiền nào Lần đầu tiên chúng ta đã tạo ra một văn bản áp dụng cho toàn bộ EU về chất lượng sản xuất trong nông nghiệp Tuy nhiên một số thay đổi đã được thực hiện bao gồm nhu cầu bảo đảm đền bù thỏa đáng cho các nhà sản xuất Cùng với đó là sự hỗ trợ phát triển ở khu vực nông thôn chúng ta sẽ có được sự bảo vệ quốc tế tốt hơn đối với sản phẩm bản địa thuộc EU cách thủ Thục hành chính cũng đã được đơn giản hóa với thời gian xét duyệt cố định cũng trong vânn bản này chúng tôi đã nỗ lực hướng tới tính bền vững và minh bạch cho người tiêu dùng bằng việc gián nhãn bắt buộc đối với sản phẩm có chứng nhận định vị xuất xứ được bảo hộ pdo và chỉ dẫn địa lý được bảo hộ pgi dựa vào tầm quan trọng của các sản phẩm đó về mặt xã hội môi trường và kinh tế cũng như Phúc Lợi động vật thừ gấc động nghiệp của cái cách mà chúng ta sắp thông qua sẽ là đạo luật duy nhất trong nhiệm kỳ Nghị viện châ Âu này có mục tiêu hỗ trợ ngành nông nghiệp Thực phẩm Cảm ơn quý vị rất nhiều hệ thống chỉ dẫn địa lý nông nghiệp của chúng ta giúp quảng bá và bảo vệ chất lượng thực phẩm và đồ uống mà nông dân EU sản xuất Đó là hương vị tính truyền thống và sự đa dạng Chúng ta có ba mục tiêu chính thứ nhất bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Liên minh châu Âu để nông dân và các nhà sản xuất của chúng ta nhận được thành quả một cách công bằng cho những nỗ lực của họ thứ hai tăng cường sử dụng chỉ dẫn địa lý nông nghiệp trên toàn EU vì hiện nay có sự khác biệt lớn về chỉ địa lý giữa các quốc gia thành viên EU điều này cũng sẽ hỗ trợ kinh tế cho các khu vực nông thôn ở khắp EU thứ ba chúng tôi muốn hài hòa và đơn giản hóa khuôn khổ pháp lý các quy định mới sẽ tạo ra một khuôn khổ chỉ dẫn địa lý nông nghiệp đơn giản hơn bằng cách đưa ra một thủ tục đăng ký duy nhất cho các sản phẩm nông nghiệp rượu vang và đồ uống có cồn điều này sẽ giúp làm cho quá trình này trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà sản xuất và đơn giản hơn đối với các cơ quan quản lý cả trong và ngoài EU tôi hoan nghênh các nỗ lực nhằm giúp người nông dân củng cố vị thế trong chỗ giá trị của chúng ta chúng ta cung cấp cho các nhà sản xuất những công cụ mạnh mẽ hơn để bảo vệ lợi ích của họ với các quy định về sử dụng chỉ dẫn điện lý nông nghiệp với sản phẩm đã qua chế biến Cùng với đó là tăng cường bảo vệ chỉ dẫn địa lý nông nghiệp trong môi trường trực tuyến cùng nhau Chúng ta sẽ bảo vệ tốt hơn chất lượng và sự đa dạng của ngành nông nghiệp Châu Âu và chất lượng của ngành nông nghiệp cũng chỉ là một khẩu hiệu nó không phải là vấn đề của thị trường Nó là một phần di sản văn hóa di sản ẩm thực của chúng ta được chứng nhận được xác thực và độc nhất trên thế giới vì vậy điều quan trọng là phải duy trì được những gì mà chúng ta đã có chúng ta cần kiến thức chúng ta cần hỗ trợ chúng ta cần tạo ra các hệ thống mạnh mẽ trong lãnh thổ của mình điều quan trọng ở đây là chúng ta phải có các quy định về chỉ dẫn địa lý nông nghiệp cho nền nông nghiệp của chúng ta đồng thời chúng ta cũng cần tính đến các yếu tố công nghiệp Ví dụ như bảo vệ người tiêu dùng khỏi các chất tổng hợp nhân tạo và cung cấp sản phẩm lượng cao cho người dân EU chúng ta phải bảo vệ nề nông nghiệp của chúng ta đã có tin tốt cho ngành nông nghiệp đó chính là cuộc cải cách này cuc cải cách về chỉ dẫn đệ lý nông nghiệp đó là tin tốt vì chỉ dẫn đệ lý nông nghiệp là một thành công đối với EU điều này cho thấy rằng bằng cách quảng bá chứng nhận xuất xứ của chúng ta như thước đo chất lượng chúng ta có thể hỗ trợ nề nông nghiệp ở các Phương người dân châu Âu tự hào Khi tiêu thụ sản phẩm từ các khu vực của châu Âu có 700 chỉ dẫn địa lý nông nghiệp ở Pháp và hơn 3500 ở châu Âu mang lại giá trị hàng chục tỷ Euro cho người dân và các nhà sản xuất trong khu vực nhiều sản phẩm xuất khẩu đã được quảng bá thông qua các chỉ dẫn địa lý nông nghiệp này khi chỉ dẫn địa lý nông nghiệp là sự công nhận các đặc điểm kỹ năng và bí quyết của khu vực và không thể bị sao chép Đó là lý do tại sao tại Nghị viện chúng ta đã đấu tranh để yêu cầu cơ quan sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu không cần cần xem xét lại các yếu tố kỹ thuật bởi vì chỉ dẫn đệ lý nông nghiệp không phải là nhãn hiệu hàng hóa chúng khác với nhãn hiệu và đó là lý do tại sao ủy ban châu Âu phải duy trì thẩm quyền trong vấn đề này về sản xuất rượu vang hiện nay chúng ta đã cố gắng duy trì được sự rõ ràng nhất quán với việc trồng rượu vang trong chính sách nông nghiệp chung của châu Âu và các quy định về chỉ dẫn nông nghiệp văn bản về chỉ dẫn nông nghiệp này sẽ củng cố làm rõ đơn giản hóa và chỉ ra những giá trị đạp thù của nền sản xuất Châu Âu después de pasar a un elemento esencial en todos y cada uno de Los acuerdos comerciales que se negocio Hóa chỉ dẫn địa lý nông nghiệp và để làm được điều đó Chúng ta phải hiện đại hóa khuôn khổ pháp lý chúng ta nói về các địa điểm được bảo vệ xuất xứ và các chỉ dẫn địa lý nông nghiệp được bảo hộ cũng như các đặc sản truyền thống được đảm bảo những điều này rất quan trọng không chỉ đối với người sản xuất mà còn đối với ngành nông nghiệp bởi vì chúng ta cần sản xuất thực phẩm chất lượng cao được công nhận trong và ngoài liên minh châ Âu đây cần phải là một khía cạnh quan trọng trong tất cả các hiệp định thương mại mà liên minh châ âu đàm phán với các bên thứ ba chúng ta cũng cần phải tính đến các khía cạnh tác động xã hội và khu vực chứ không chỉ là khía cạnh tài chính tôi cũng nghĩ một điều tích cực trong các quy định về chỉ dẫn địa lý nông nghiệp này là cơ quan sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu EU ipo sẽ không có vai trò như một số người mong muốn tôi nghĩ rằng văn phòng của cao ủy và tổng vụ nông nghiệp cần tiếp tục quản lý việc này Xin chúc mừng tất cả mọi người đây là một một thành công lớn cho toàn bộ Chu sản xuất nông nghiệp xin cảm ơn khủng hoảng nối tiếp khủng hoảng brexit covid khủng hoảng tài chính biến đổi khí hậu đã trở thành chuyện thường xuyên diễn ra chúng ta vẫn sản xuất các sản phẩm có chất lượng truyền thống như Diệu táo hay format và chúng được bảo vệ thông qua định vị xuất xứ được bảo hộ Đây là một trong những thế mạnh của châu Âu chúng ta là người tiên phong trong cách bảo vệ hàng xuất khẩu của mình những sản phẩm này giúp chúng ta thể hiện văn hóa Châu Âu đảm bảo chỉ dẫn địa lý nông nghiệp của chúng ta là sự bảo lãnh cho các sản phẩm nông nghiệp chỉ dẫn đệ lý nông nghiệp chính là bản chất của khu vực

Share your thoughts

Related Transcripts

Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách toàn quốc | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách toàn quốc | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

B thường vụ quốc hội để chuẩn bị cho kỳ hợp thứ tám quốc hội phá 15 thì hôm nay ủy ban thường vụ tổ chức hội nghị đại biểu quốc hội hoạt động chiên trách để thảo luận cho ý kiến với 12 dự án luật bao gồm 11 dự án luật đã được quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ hợp thứ bảy vừa qua đó là luật địa chất... Read more

Xu hướng lựa chọn du lịch trong kỳ nghỉ lễ 2/9 | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Xu hướng lựa chọn du lịch trong kỳ nghỉ lễ 2/9 | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Kỳ nghỉ lễ quốc khánh mùng 0 tháng 9 đang đến rất gần và như thường lệ thì đây cũng là thời điểm mà nhiều người dân việt nam lên kế hoạch cho những chuyến đi du lịch ngắn ngày năm nay bức tranh du lịch dịp lễ càng thêm đa sắc với vô vàn những sự lựa chọn phong phú khác với những năm trước khi chỉ tập... Read more

Hàng ngàn người mất việc vì chính quyền cắt điện, người lao động phải "đứng đường" thumbnail
Hàng ngàn người mất việc vì chính quyền cắt điện, người lao động phải "đứng đường"

Category: News & Politics

Toàn dân đứng đường hết thì không có chỗ mà không có cơm ăn việc làm n thì đi làm gì để kiếm lấy miếng ăn từ năm 2008 tôi có đề nghị xin bắc điện ba pha để sản xuất mộc trên đất vc của bố tôi để sản xuất lâu dài thì được ủy ban nhân dân xã đồng ý cho tôi bắc điện sản xuất từ lúc đó đến bây giờ và được... Read more

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương yêu cầu nghiên cứu cấm cầu Trung Hà thumbnail
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương yêu cầu nghiên cứu cấm cầu Trung Hà

Category: News & Politics

Thưa quý vị vào chiều nay phó chủ tịch quốc hội trần quang phương đã trực tiếp tới kiểm tra hiện trường vụ sập cầu phong châu đồng thời yêu cầu tỉnh phú thọ nghiên cứu báo cáo bộ giao thông vận tải về việc cần thiết cấm cầu trung hà tại đây phó chủ tịch quốc hội trần quang phương yêu cầu tăng cường... Read more

Bão Yagi đổ bộ, cây gãy hàng loạt, nhiều khu vực tại Hà Nội mất điện | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Bão Yagi đổ bộ, cây gãy hàng loạt, nhiều khu vực tại Hà Nội mất điện | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Thưa quý vị và các bạn từ chiều nay thì cơm bão số 3 đã ảnh hưởng đến thủ đô hà nội tới thờ điểm này thì mưa to tại nhiều nơi và xuất hiện các điểm ngập và cũng như là nhiều cây cũng đã ngã đổ ngay lúc này thì chúng tôi sẽ kết nối với phóng viên hương quỳnh đang có mặt tại đường nguyễn chí thanh để... Read more

Bão Yagi đổ bộ, Quảng Ninh và Hải Phòng thiệt hại nặng nề | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Bão Yagi đổ bộ, Quảng Ninh và Hải Phòng thiệt hại nặng nề | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Ngay sau khi đổ bộ và đất liền thì bão số ba đã gây ra những thiệt hại và người và tài sản về thiệt hại đến thời điểm hiện tại ghi nhận thiệt hại một người tại hải dương bị thiệt mạng do cây đổ khi đang lưu thông trên đường tại thị xã quảng cát thành phố sầm sơn tỉnh thanh hóa cũng đã có một người chết... Read more

Hình ảnh mới nhất tại Cô Tô, một trong những điểm đầu gánh chịu cơn bão Yagi thumbnail
Hình ảnh mới nhất tại Cô Tô, một trong những điểm đầu gánh chịu cơn bão Yagi

Category: News & Politics

Đảo cô là một trong những điểm đầu tiên gánh chịu cơn bã số 3 hiện nay thì tại cô đang có mưa to gió lớn một số ngôi nhà đã bị tốc mái ghi nhận tại hiện trường thì mưa to gió lớn đã đạt cấp 13 giật cấp 16 từ 7:00 sáng đến 11:00 trưng nay gió liên tục tăng và chưa có dấu hiệu giảm gió đã làm gãy đổ hư... Read more

Phú Thọ xác minh 8 người bị mất tích trong vụ sập cầu Phong Châu | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Phú Thọ xác minh 8 người bị mất tích trong vụ sập cầu Phong Châu | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Đến nay ủy ban nhân dân tỉnh phú thọ đã xác định được tám người mất tích bao gồm nguyễn thị lan nguyễn hà chi dương công chiến hà quốc chí lưng xuân thành nguyễn thị hường nguyễn thị bích hằng nguyễn thị yến trong đó có bảy người có hộ khẩu thường trú tại phú thọ một người hộ khẩu thường trú đắc nông... Read more

Tiểu sử Chánh án Tòa án nhân dân tối cao | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Tiểu sử Chánh án Tòa án nhân dân tối cao | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Sau đây là tiểu sử ông lê minh chí tránh án tòa nhân dân tối cao nhiệm kỳ 2021 2026 tóm tắt tiểu sử đồng chí lê minh chí tránh án toà án nhân dân tối cao ngày sinh mùng 0 tháng 11 năm 1960 dân tộc kinh quê quán xã tân thông hội huyện củ chi thành phố hồ chí minh ngày vào đảng mùng 6 tháng 7 năm 1984... Read more

Cư dân bị cắt điện, khoá thẻ thang máy, cán bộ phường vẫn kiên quyết không có vấn đề gì thumbnail
Cư dân bị cắt điện, khoá thẻ thang máy, cán bộ phường vẫn kiên quyết không có vấn đề gì

Category: News & Politics

Như tại thời điểm này bọn anh cho kiểm tra bọn anh cũng yêu cầu hộ dân nào có trường hợp nào mà tạm dừng khóa nước hay là tham máy kiểm tra đi quản lánh bọn ghi nhận ở đấy luôn bắt đầu là tôi vào một cái thì tôi thấy xịch một cái là bắt đầu là người tôi choáng lên thế tôi run hết mà chống ngực tôi đánh... Read more

Cập nhật vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ từ hiện trường | Truyền hình Quốc hội Việt Nam thumbnail
Cập nhật vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ từ hiện trường | Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Category: News & Politics

Liên quan tới vụ việc sập hai dịp dẫn cầu phong châu nối liền hai huyện tam đông và lâm thao tỉnh phú thọ vào 10:00 sáng ngày hôm qua ngày 9 tháng 9 tới nay đã gần 24 giờ đồng hồ sau sự cố sập cầu nghiêm trọng làm nhiều người mất tích vẫn chưa có thống kê cụ thể ngay trong sáng sớm ngày hôm nay phóng... Read more

Không cắt điện sửa chữa dịp Noel, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2024 thumbnail
Không cắt điện sửa chữa dịp Noel, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2024

Category: News & Politics

Evn vừa có văn bản gửi đến các đơn vị thành viên yêu cầu đảm bảo điện cho sản xuất và tiêu dùng trong năm 2024 đặc biệt dịp nghỉ lễ tch nguyên đán năm 2024 tăng cường kỷ luật vận hành bảo vệ an ninh an toàn lao động phòng chống cháy nổ yêu cầu các đơn vị thành viên lập và thực hiện kế hoạch đảm bảo... Read more